Bài giảng Hm số y = ax2 phương trình bậc hai một ẩn hm số y = ax2 (a ≠ 0)

MỤC TIÊU :

· HS tháy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a ≠ 0)

· HS biêt cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số

· HS nắm vững cc tính chất của hm số y = ax2 (a ≠ 0)

 

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hm số y = ax2 phương trình bậc hai một ẩn hm số y = ax2 (a ≠ 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 Chương IV: HÀM SỐ Y = ax2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) I. MỤC TIÊU : HS tháy được trong thực tế cĩ những hàm số dạng y = ax2 (a ≠ 0) HS biêt cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số HS nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV chuẩn bị các bảng phụ kẻ sẵn bt ?1; ?2; ?4; bt 1; 2 ; 3 trang số 30 HS: Chuẩn bị kiến thức về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. Cách tính giá trị của một biều thức đại số tại những đại số tại những giá trị của biến số máy tính_bảng con III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động kiểm tra bài cũ Điền vào chỗ trống các giá trị tương ứng của y trong 2 bảng sau: GV cho gọi 2HS lên bảng điền vào chỗ trống Bảng 1 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x2 18 8 Bảng 2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = -2x2 -18 -8 Em hãy nêu tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f(x) (GV gọi 1 HS trả lời) Hoạt động dạy học Ở chương II ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nĩ nảy sinh từ những địi hỏi của thực tế. Trong cuộc sống của chúng ta cũng ta cũng cĩ nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi hàm số bậc hai.Trong chương này ta sẽ tìm hiểu các tính chất và đồ thị của một dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất. Hoạt động cỦA GV HOẠT động CỦA Học sinh PhẦN ghi bẢNg Hoạt động 1: Cho HS thấy được truong thực tế cĩ những hs dạng y = ax2 (a ≠ 0) GV yêu cầu HS đọc ví dụ mở đầu ở SGK trang 28 HS đọc ví dụ mở đầu GV giới thiệu cơng thức s = 5t2 biểu thị hs bậc 2 một ẩn dạng y = ax2 (a ≠ 0) I/ Ví dụ mở đầu: SGK trang 28 GV giới thiệu một số hs bậc 2 một ẩn khác như: y = 1/2 x2 ; y = -1/4 x2 HS đứng tại chỗ trả lời: y = 1/2x2 cĩ a = 1/2 y = -1/4x2 cĩ a = -1/4 Em hãy cho biết hs số a của 2 hs trên Hoạt động 2: Cung cấp cho HS tính chất biến thiên của hs y = ax2 (a ≠ 0) GV lấy lại vd đầu giờ ?1 cho HS quan sát Với bất cứ giá trị nào của x ta cĩ luơn tìm được giá trị tương ứng của y khơng? HS quan sát và trả lời Vậy em hãy cho biết TXĐ của hs y = ax2 là tập nào? HS trả lời là tập R II/ Tính chất: Em hãy cho biết tính biến thiên của hs y = ax + b HS trả lời Hàm số y = ax2 (a ≠0) xác định "x Ỵ R cĩ tính chất sau GV đặt vấn đề: hs t = ax + b đồng biến hay nghịch biến trên TXĐ phụ thuộc vào hệ số a; cịn hs y = ax2 đồng biến hay nghịch biến cĩ phụ thuộc vào hệ số a khơng? Muốn biết sự biến thiên của hs nầy ta hãy quan sát vd sau: GV cho HS nhìn vào bảng phụ ?1; ?2 Đối với hs y = 2x2 nhờ vào bảng Giá trị vừa tính được, em hãy cho biết Hệ số a = 2 > 0 nhưng luơn âm HS đứng tại chỗ quan sát và trả lời: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2 x2 18 8 2 0 2 8 18 Khi x tăng thì giá trị tương ứng của y như thế nào? Qua nhận xét trên: Nếu hệ số a > 0 thì hs y = ax2 biến thiên ra sao? a/ Nếu a > 0 thì hs nghịch biến khi x 0 Đặc biệt khi x = 0 thì hs cĩ giá trị thấp nhất là y = 0 Khi x ≠ 0 thì hs y cĩ giá trị như thế nào? HS đứng tại chỗ quan sát và trả lời: b/ Nếu a 0 Đặc biệt khi x = 0 thì hs cĩ giá trị cao nhất là y = 0 Khi x = 0 thì hs y cĩ giá trị là bao nhiêu? GV giới thiệu đây là giá trị nhỏ nhất của hs Tương tự phương pháp trên GV cho HS nhận xét hs y = 2x2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = -2 x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 Qua 2 vd trên em hãy cho biết hs y = ax2 biến thiên như thế nào? GV cho gọi một HS khá giỏi để trả lời Hoạt động 3: Hoạt động cũng cố GV treo bảng phụ ?4 HS 1: Yêu cầu hai HS trung bình tính giá trị hs và điền vào chỗ trống Nhìn vào bảng trên em hãy cho biết tính biến thiên của hs y = 1/2x2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = -½ x2 Tương tự cho hs y = -1/2x2 HS 2: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = ½ x2 CỦNG CỐ : B1: GV cho HS đọc đề bài và điền vào chỗ trống R(cm) 0.57 1.37 2.15 4.09 S = ∏R2 b. Nếu bán kính mới R’ = 3R thì S sẽ như thế nào so với S cũ: S’= ∏R’2 = ∏(3R)2 = 9∏R2 = 9S c.Tính R biết S = 79.5 cm2 R2 = S = 79.5 ð R = 5.03 cm ∏ 3.14 Đây là cũng là hàm số bậc 2 B2: GV cho HS đọc đề bài GV cho HS nhận xét: hs s = 4t2 cĩ phải là hs bậc 2 một ẩn y = ax2? GV tĩm tắt bài: Mặt đất HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : Kẻ sẵn bảng ghi hệ trục tọa độ và biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ở bài tập ?1 lên hệ trục tọa độ

File đính kèm:

  • docDS-47.doc