. MỤC TIU:
1. Kiến thức: học sinh
-Biết: cách giải tam giác,lập được phương trình tham số và pttq của đường thẳng
-Hiểu: cách giải tam giác,lập được phương trình tham số và pttq của đường thẳng
2. Về kỹ năng: học sinh
-Thực hiện được: giải tam giác,lập được phương trình tham số và pttq của đường thẳng,biết chuyển từ phương trình đường thẳng dưới dạng tham số sang dạng tổng quát và ngược lại
-Thực hiện thành thạo: từ ptts suy ra được tọa độ của điểm thuộc đt và VTCP của nó,từ pttq suy ra được tọa độ của điểm thuộc đt và VTPT của nó.
3. Về thái độ:
14 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 10 - Tuần 9: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÊU:
1/-Kiến thức: học sinh
Biết: giá trị lượng giác của một cung (góc), bảng giá trị lượng giác của một số góc thường gặp, hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc
Hiểu : giá trị lượng giác của một cung (góc), bảng giá trị lượng giác của một số góc thường gặp, hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc, ý nghĩa hình học của tang và cotang
2/-Kĩ năng: học sinh
Thực hiện được: Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc đó,xác định được dấu của các giá trị lượng giác của cung AM khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau.
Thực hiện thành thạo: Vận dung được các hằng đẳng thức lương giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản.
3/-Thái độ:
-Thĩi quen: tính tốn chính xác
- Tính cách: cẩn thận
II/ NỘI DUNG HỌC TẬP: GTLG của cung a, hằng đẳng thức lượng giác cơ bản,
III/-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: tài liệu tham khảo
-Học sinh: xem bài ở nhà.
IV/-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định lớp: kiểm diện,tổ chức lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Tính giá trị lượng giác của góc sau :
Tiến trình:
Hoạt động của Giáo viên- Học sinh
Nội Dung
HĐ1(10 phút)
Mục tiêu: Xác dịnh dấu của các gtlg
Gv: gọi hs nhắc lại Dấu của giá trị lượng giác của một cung?
Hs: Dấu của các GTLG của a
I
II
III
IV
cosa
+
–
–
+
sina
+
+
–
–
tana
+
–
+
–
cota
+
–
+
–
Gv: làm sao ta biết cung nằm góc phần tư nào?
Hs: a. ta có :
Gv: vậy cung này nằm góc phần tư thứ mấy?
Hs trả lời : >0
Gv: chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, tiến hành hoạt dộng?
Hs: thảo luận => lên bảng trình bày!
HĐ2(25 phút)
Mục tiêu: Tính giá trị lượng giác của góc
Gv: gọi hs nhắc lại Giá trị lượng giác của một cung?
Hs: a) Cung đối nhau: a và –a
cos(–a) = cosa; sin(–a) = –sina
tan(–a) = –tana; cot(–a) = –cota
b) Cung bù nhau: a và p – a
cos(p–a)=–cosa; sin(p–a) = sina
tan(p–a)=–tana; cot(p–a) = –cota
c) Cung phụ nhau: a và
cos=sina; sin=cosa
tan=cota; cot=tana
d) Cung hơn kém p: a và (a + p)
cos(a+p)=–cosa; sin(a + p)=–sina
tan(a+p)=tana; cot(a + p)=cota
Bài 1 : Cho . Xác dịnh dấu của các giá trị lượng giác:
a. b.
c. d.
Hd:
a. ta có :
=> >0
b. Tương tự ta có:
=> < 0
c. < 0
d. > 0
Bài 2: Tính giá trị lượng giác của các góc sau :
a.
b.
c.
d.
Hd:
a. Vì nên cos < 0 mà
Do đó : cos =
+ tan = ; cot =
b. Vì nên sin < 0 mà
Do đó : sin =
+ tan = ; cot =
c. cos = ; sin = ; cot =
d. cos = ; sin = ; tan =
V.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1.Tổng kết (4 phút)
Có mấy GTLG của cung ?
&khi & chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ mấy?
Đáp án:
Có 4 GTLG của cung :
khi&chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ I & thứ IV của mptđ
khi&chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ I & thứ II của mptđ
2.HD học tập:
-Xem lại các BT đã làm
TIẾT 20
Ổn định lớp: kiểm diện,tổ chức lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ:(2 phút)
Có mấy GTLG của cung ?
&khi & chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ mấy?
Tiến trình:
Hoạt động của Giáo viên- Học sinh
Nội Dung
HĐ1(15 phút)
Mục tiêu: CM đẳng thức lg
Gv: gọi hs nhắc lại các công thức lựng giác cơ bản?
Gv: gọi hs nhắc lại các hằng đẳng thức đáng nhớ
Hs:
=
=
=
Gv: gọi hs lên bảng trình bày?
Hs: Vt =
= = = Vp
Gv: gọi hs tính :
- sin4x+ cos4x = ?
- sin6x + cos6x =?
Hs: áp dụng hằng dẳng thức tính:
* sin4x+ cos4x = 1 – 2 sin2x.cos2x
* sin6x + cos6x = 1 – 3 sin2x.cos2x
HĐ2(25 phút)
Mục tiêu: Rút gonï biểu thức lg.
Gv: hướng dẫn hs cách CM định hướng trước cách làm cho hs
Hs: A =
=
=
= sinx + cosx
Gv: chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ tiến hành hoạt động nhóm?
Hs: Thảo luận
- lên bảng trình bày
Hs: B = =
c.C = =
= tan4x.
Bài 3: Chứng minh các đẳng thức sau:
a.
b.
c. sin4x+ cos4x – sin6x – cos6x = sin2x.cos2x
Hd:
a.
= ==Vp
b.
Chia tử – Mẫu cho Cosx
= (đpcm)
c. ta có : sin4x+ cos4x = 1 – 2 sin2x.cos2x
sin6x + cos6x = 1 – 3 sin2x.cos2x
Do đó:
sin4x+ cos4x – sin6x – cos6x
= sin4x+ cos4x –( sin6x + cos6x )
= 1 – 2 sin2x.cos2x – (1 – 3 sin2x.cos2x)
= sin2x.cos2x đpcm
Bài 4: Rút gonï biểu thức:
a. A =
b. B =
c. C =
d. D =
Hd :
a. A =
=
=
= sinx + cosx
b. B = =
c. C =
= = tan4x.
d) D = =
= =
V.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1.Tổng kết (2 phút)
Các cơng thức lượng giác cơ bản
Đáp án:
;, kỴ Z
; , k Ỵ Z
2.HD học tập:
Xem lại các BT đã làm
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 11
TCT 21-22
Ngày dạy :
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh
Biết: vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng,cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng,điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau,, vuông góc với nhau,công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
Hiểu: cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng,xét VTTĐ của 2 đt, tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
2. Kĩ năng: Học sinh
Thực hiện được: Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước,toạ độ vectơ pháp tuyến nếu biết toạ độ vectơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại,biết chuyển đổi giữa phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng, tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng,tính được số đo góc giữa hai đường thẳng.
Thực hiện thành thạo: Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng, tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng,tính được số đo góc giữa hai đường thẳng
3. Thái độ:
-Thĩi quen:cẩn thận
-Tính cách:tính tốn chính xác
II. NỘI DUNG HỌC TẬP: cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng , lập phương trình đường thẳng,xét VTTĐ của 2 đường thẳng,tính góc giữa 2 đt.
III . CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Tài liệu tham khảo
-Học sinh : Học bài và làm bài tập ở nhà
IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1 Ổn định tổ chức : KTSS(1 phút)
2 .Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
-Viết phương trình đường thẳng đi qua và nhận làm vectơ pháp tuyến
-Cách xét VTTĐ của 2 đường thẳng
3 . Tiến trình :
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài dạy
HĐ1 (25 phút)
Mục tiêu: xét VTTĐ của hai đường thẳng
-Gọi HS nhắc lại cách xét VTTĐ của 2 đường thẳng
-Hệ phương trình có một nghiệm suy ra như thế nào với ?
-Hệ phương trình vô nghiệm suy ra như thế nào với ?
-Hệ phương trình có vô số nghiệm suy ra như thế nào với ?
-Gọi 3 HS lên bảng giải
-HS khác nhận xét
-GV hoàn chỉnh
HĐ2 (25 phút)
Mục tiêu: tìm tọa độ của điểm
M thuộc (d) thì tọa độ của của M thỏa mãn hệ thức nào?
Độ dài của AM được tính bằng công thức nào ??
BT1 : Xét VTTĐ của các đường thẳng sau
a)
Hệ phương trình :
Có nghiệm
Vậy d1 cắt d2.
b)d1 : 12x-6y+10 = 0.
d2 :
Đưa d2 về PT tổng quát ta được :
d2 : 2x-y-7 = 0 ,
Hệ phương trình vô nghiệm.
Vậy d1 // d2.
c) d1 : 8x+10y-12 = 0 (1)
d2 :
Đưa về PT tổng quát ta được :
d2 : 4x+5y-6 = 0 (2)
Vậy d1 trùng d2
BT2 : Cho đường thẳng
d:
Tìm và cách A(0;1) một khoảng bằng 5.
Giải : Ta có M(2+2t ;3+t) Ỵ d và AM = 5
AM2 = 25 Û (2+2t)2 + (2+t)2 = 25
Û 5t2 + 12t -17 = 0 Û
Vậy có hai điểm M thoả mãn đề bài là :
M1(4 ;4), M2(
V.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1.Tổng kết (4 phút)
PP xét VTTĐ của 2 đt
Đáp án:
Phương pháp xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:
- Nếu thì cắt
- Nếu thì ||
- Nếu thì º
HD học tập :
Xem lại các BT đã làm
TIẾT 22
1 Ổn định tổ chức : KTSS(1 phút)
2 .Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
-CT tính góc giữa 2 đường thẳng & tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng
3.Tiến trình
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài dạy
HĐ1 (10 phút)
Mục tiêu: Tính góc giữa 2 đường thẳng
GV: Định nghĩa góc giữa 2 đường thẳng?
GV: Công thức tính góc của 2 đường thẳng?
GV: Gọi 1 HS lên bảng giải?
-HS khác nhận xét & bổ sung(nếu có)
-GV hoàn chỉnh
HĐ2 (15 phút)
Mục tiêu: Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng
GV: Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng?
GV: Gọi 3 HS lên bảng giải 3 câu a).b).c).
-HS khác nhận xét & bổ sung(nếu có)
-GV hoàn chỉnh
HĐ3 (10 phút)
Mục tiêu: Tìm bán kính của đường tròn
-GV: Gọi 1 HS lên bảng giải
-Cả lớp theo dõi và nhận xét kết quả
-GV hoàn chỉnh
BT1 :
Tính góc giữa 2 đường thẳng
d1 : 4x-2y+1 = 0.
d2 : x-3y+1 = 0.
Giải :
Gọi j là góc giữa d1 và d2. ta có :
=
Vậy j = 450
BT2 : Tính khoảng cách từ một điểm đến các đường thẳng sau
a) A(3 ;5).
D : 4x+3y+1 = 0
d(A,D) =
b) B(1 ;-2)
d : 4x+3y+1 = 0
d(B,d) =
c) Ta có : B(1 ;-2)
c) C(1 ;2) và m : 3x+4y-11 = 0
d(C,m) =
BT3: Tìm bán kính của đường tròn tâm
C(-2 ;-2) tiếp xúc với đt
Giải :
Ta có : C(-2 ;-2).
D : 5x+12y-10 = 0
R = d(C,D) =
Vậy R =
V.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1.Tổng kết (4 phút)
PP xét VTTĐ của 2 đt
CT tính góc giữa 2 đt&tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt
Đáp án:
Phương pháp xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:
- Nếu thì cắt
- Nếu thì ||
- Nếu thì º
2.HD học tập :
Xem lại các BT đã làm
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
....
File đính kèm:
- tuần 9-10-11.doc