Bài giảng Hình học 10 - Tiết 21-22: Bài tập ôn chương 3

. Mục tiêu:

1.1. Kiến thức:

- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.

- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.

- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 10 - Tiết 21-22: Bài tập ôn chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 02/04/2014 Tiết 21-22 BÀI TẬP ƠN CHƯƠNG 3 Tuần 12 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng. - Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. - Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng. 1.2. Kĩ năng: - Viết được phương trình tổng quát, đường thẳng d đi qua điểm và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước. - Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. - Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng 1.3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. - Thĩi quen : quy lạ về quen. 2.Nội dung: - Phương trình tổng quát của đường thẳng. - Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. - Gĩc giữa hai đường thẳng. 3. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Các dạng bài tập, câu hỏi gợi mở. * Học sinh: - Ơn lại cách viết ptđt , cách xét vị trí tương đối của hai đt, cơng thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt. 4.Tổ chức các hoạt động : 4.1. Ổn định lớp : 4.2. Kiểm tra miệng: (7’) Câu hỏi: nêu cơng thức tính gĩc của hai đt, tình khoảng cách tử một điểm đến một đt. BT: Tính khoảng cách từ một điểm M( 5;-1) đến đt d: 2x + 3y +6=0 4.3.Bài tập: Hoạt động của GV – HS Nội dung BT1: Tính khoảng cách từ điểm đến đt được cho tương ứng sau: a/ A(3;5) và D: 4x + 3y + 1=0 b/ B(1;2) và D’: 3x – 4y +1= 0 gọi HS lên bảng làm bài. GV: nhận xét chung và cho điểm HS. BT2: Tính gĩc giữa hai đt : d: x + 2y + 4= 0 d’: x – 3y +6= 0 gọi HS lên bảng làm bài GV nhận xét chung và cho điểm HS. BT3: Cho tam giác ABC cĩ AB: 3x+y-5=0, BC: 10x+3y-18=0 AC: 4x+y-6=0 a/ Tìm tọa độ đỉnh A,B,C. b/Viết pt đường cao AH, BH. Từ đĩ suy ra tọa độ của điểm H. HD: A là gđ của hai đt nào?muốn tìm tọa độ điểm A ta giải hệ pt của đt AB và AC. Tương tự ta tìm được tọa độ điểm B và C. b/ AH ^ BC nên suy ra dạng của đt AH 3x – 10y +c =0 AỴAH => c=17 Tương tự lập luận trên ta lập pt BH. Gọi HS lên bảng trình bày GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm và cho điểm HS. BT1: BT2: VTPT của d là VTPT của d’ là : BT3: a/A là giao điểm của AB và CA nên tọa độ điểm A thỏa hệ pt sau: Vậy A(1;2) Tương tự ta cĩ: B(3;-4); C(0;6) b/ AH ^ BC nên pt đt cĩ dạng: 3x -10y +c=0 AỴAH nên ta cĩ tọa độ A thỏa pt: 3.1-10.2 + c = 0 ĩ c=17 Vậy pt đường cao AH là: 3x – 10y + 17=0 Tương tự ta cĩ BH ^ AC nên pt đường cao BH cĩ dạng: x -4y + c’ =0 B ỴBH => c’=-19 Vậy pt đt d’ là : x – 4y – 19 =0 H là giao điểm của AH và BH nên H(-115;-34) Tiết 18 Hoạt động của GV-HS Nội dung BT4: viết pt đt d biết d : a/ đi qua A(1;2) và song song với đt d’: 2x – 5y +7=0 b/ đi qua B(0;6) và vuơng gĩc với đt d’: 4x + 3y – 11=0 HD: Cho đt d: ax + by + c = 0 d’ // d nên d’ cĩ dạng: ax + by + c’=0 d’^ d nên d’ cĩ dạng: bx – ay + c’ =0 Gọi HS lên bảng trình bày GV nhận xét chung và cho điểm HS. BT5: Cho đt D: 3x – 4y +6 =0 và hai điểm A(4;1), B(-2;3) a/ Chứng minh D cắt đoạn AB. b/ Tính khoảng cách từ A, B đến D. HD: Viết pt đt AB sau đĩ xét tỉ số giữa hệ số của 2 đt => kết luận. Gọi HS lên bảng trình bày. GV nhận xét và cho điểm HS. BT4: a/ d song song với d’ nên pt d cĩ dạng: 2x – 5y +c =0 AỴ d nên ta cĩ: 2.1 – 5.2 + c= 0 ĩ c= 8 Vậy pt đt d cần tìm là: 2x – 5y +8 = 0 b/ d vuơng gĩc với d’ nên pt d cĩ dạng: 3x – 4y + c’ = 0 B Ỵ d nên ta cĩ: 3.0 – 4.6 + c’ =0 ĩ c’= 24 Vậy pt đt d cần tìm là: 3x – 4y + 24 = 0 BT5: a/ đt AB: x + 3y – 7=0 D: 3x – 4y +6 =0 Xét tỉ số ta thấy: nên D cắt đoạn AB. b/ khoảng cách từ A, B đến D là: 5.Tổng kết và hướng dẫn học bài: 5.1.Tổng kết: - Nhấn mạnh lại cách viết pt đt đi qua một điểm và song song với đt cho trước hoặc vuơng gĩc với đt cho trước, cách tính khoảng cách từ một điểm đến một đt. 5.2.Hướng dẫn học bài: - Xem lại các BT đã giải. - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập” -Làm các BT trong SGK/80, 81. 6.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuần 12.doc