MỤC TIÊU :
Giúp cho học sinh biết được :
- Khái niệm hàm số .
- Đồ thị hàm số .
Hàm số đồng biến , nghịch biến .
3 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hàm số bậc nhất nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II
HÀM SỐ BẬC NHẤT
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ .
I. MỤC TIÊU :
Giúp cho học sinh biết được :
Khái niệm hàm số .
Đồ thị hàm số .
Hàm số đồng biến , nghịch biến .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Chuẩn bị sẳn bảng phụ đã vẽ trước hệ trục toạ độ Oxy để phục vụ cho ?2 ; vẽ trước bảng ?3 để phục vụ cho việc dạy khái niệm về hàm số đồng biến , nghịch biến .
Học sinh chuẩn bị sẳn máy tính bỏ túi .
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
.Kiểm tra bài cũ:
1.Khái niệm vể hàm số :
GV gọi HS đọc SGK trang 42 , ở ví dụ 1a GV giải thích hàm số cho bằng bảng
còn ở ví dụ 1b cho bằng công thức .
? +Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ?
? +Em hiểu như thế nào vềcác ký hiệu y = f(x) , y = g(x) ?
? Thế nào là hàm hằng ?
? +Các kí hiệu f(0) , f(1) , f(2) , … , f(a) . là gì ?
?1 Cho HS thực hiện trên bảng :
?2 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và biểu diễn các điểm . Thế nào là trục hoành , trục tung , gốc toạ độ ? .
Ký hiệu (x :y ) biểu diễn ? x gọi là gì ? y gọi là gì ? Thế nào là đồ thị hàm số ?
- GV cho học sinh vẽ đồ thị của hàm số : y = f(x) = 2x
Trên tập hợp số thực R, x lấy các giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1 < x2 . Hãy chứng tỏ f(x1) < f(x2) ?
?3 Cho x các giá trị tính y tương ứng đối với hàm số y = 2x + 1 .
- Cho x các giá trị tương ứng đối với hàm số y = -2x + 1 ?
- HS đọc và nhận xét bảng .
- HS tìm công thức của hàm số .
Khi y = f(x)
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x , ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y .
Là các giá trị thay đổi của đại lượng x trong hàm số y = f(x) .
-HS thực hiện ?1
-HS trả lời vàbiểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ
-HS thực hiện biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Oxy
-HS vẽ đồ thị của hàm số y= 2x .
- HS Tính các giá trị của y tương ứng theo bảng ?3
- HS nhận xét các giá trị tương ứng rút ra kết luận .
I/ Khái niệm về hàm số :
( SGK trang 52 )
- Ví dụ 1:
a) y là hàm số của x cho bằng
bảng sau :
X
1/3
½
1
2
3
4
Y
6
4
2
1
2/3
½
b) Hàm số của x được cho bằng
công thức :
y = 2x y = 2x + 3
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x .
+ Với mỗi giá trị của x , ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y .
-Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng .
-Chú ý :
+Khi hàm số y = f(x) được cho bằng công thức , ta hiểu rằng biến số x chỉ nhận những giá trị làm cho công thức có nghĩa .
+Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) .
II/ Đồ thị của hàm số :
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y)
Trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) .
- GV nhận xét tính tăng , giảm của các giá trị của x và các giá trị của y trong bảng và đưa ra khái niệm hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến .
III/ Hàm số đồng biến, nghịch biến
( SGK trang 44 )
Nếu x1<x2 mà f(x1) <f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R ;
Nếu x1f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R ;
CŨNG CỐ : Bài 1 / Trang 44
a) Cho hàm số y = f(x) = x
f(-2) = (-2) = - ; f(-1) = (-1) = - :
f() = . = ; f(1) = . 1 = :
f(2) = .2 = ; f(3) = . 3 = 2 ;
y = g(x) = - x .
g(-2) = -(-2) = ; g(-1) = -(-1) = :
g(0) = -(0) = 0 ; g() = -.= - ;
g(1) = -.1 = - ; g(2) = -.2 = - ; g(3) = -.3 = -2 ;
c) Hàm số y = f(x) = x đồng biến .
Hàm số y = g(x) = -x nghịch biến .
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Làm bài 2 , 3 SGK / Trang 45
Xem bài Hàm số bậc nhất .
File đính kèm:
- DS-18.doc