Bài giảng Giáo dục công dân 7 - Tiết 21: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

A rất ghét B và có ý định đánh B một trận cho bõ ghét.

Chú Nam chạy xe máy không đội mũ bảo hiểm.

Lan đang đi xe máy thì có một em bé bất ngờ chạy ngang và tai nạn xảy ra.

N(5 tuổi) nghịch lửa làm cháy nhiều đồ gỗ nhà bên cạnh.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2455 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 7 - Tiết 21: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến với tiết học của lớp 9C!Giáo dục công dân 9Trường THCS Phước Thể*Ví dụ: Một học sinh không giúp cụ già qua đường.Trong lúc tranh cãi, A dùng đá ném vào đầu B làm B bị chấn thương.Những hành vi trên đúng hay sai? Vi phạm điều gì? Vì sao?VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂNTIẾT 27:(T1)I/Đặt vấn đề:Thế nào là vi phạm Pháp luật? Có mấy loại vi phạm pháp Pháp luật?Cho những tình huống sau:A rất ghét B và có ý định đánh B một trận cho bõ ghét.Chú Nam chạy xe máy không đội mũ bảo hiểm.Lan đang đi xe máy thì có một em bé bất ngờ chạy ngang và tai nạn xảy ra.N(5 tuổi) nghịch lửa làm cháy nhiều đồ gỗ nhà bên cạnh.Những trường hợp trên có vi phạm Pháp luật không? Vì sao?*Định nghĩa vi phạm pháp luật: Vi phạm Pháp luật là hành vi trái Pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các mối quan hệ xã hội được Pháp luật bảo vệVI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂNTIẾT 27:(T1)I/Đặt vấn đề:Thế nào là vi phạm Pháp luật? Có mấy loại vi phạm pháp Pháp luật?II/Nội dung bài học:1.Định nghĩa vi phạm Pháp luật: Sgk/52*Định nghĩa vi phạm pháp luật: Vi phạm Pháp luật là hành vi trái Pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các mối quan hệ xã hội được Pháp luật bảo vệ Một số hành vi vi phạm Pháp luật thường thấy: -Giết người, cướp của, buôn bán Ma túy, mại dâm... -Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, sao chép bản quyền... -Vi phạm ATGT, lấn chiếm lòng lề đường, xả rác bừa bãi, xâm phạm tài sản công cộng... -Hút thuốc trong bệnh viện, gây mất trật tự trong cơ quan, trường học... *Thảo luận: HS thảo luận theo nhóm những câu hỏi sau (Mỗi tổ một câu) trong vòng 4 phút:Câu 1:Thế nào là vi phạm Pháp luật hình sự? Cho 2 ví dụ? Điểm khác biệt lớn nhất giữa vi phạm PLHS với các loại VPPL khác là gì?Câu 2: Thế nào là vi phạm Pháp luật hành chính? Cho 2 ví dụ? Điểm khác biệt lớn nhất giữa vi phạm PLHS với các loại VPPL khác là gì?Câu 3: Thế nào là vi phạm Pháp luật dân sự? Cho 2 ví dụ? Điểm khác biệt lớn nhất giữa vi phạm PLHS với các loại VPPL khác là gì?Câu 4: Thế nào là vi phạm Kỉ luật? Cho 2 ví dụ? Điểm khác biệt lớn nhất giữa vi phạm PLHS với các loại VPPL khác là gì?Từng nhóm sẽ ghi kết quả thảo luận của mình ra nháp và cử đại diện trình bày, đồng thời chú ý nhận xét kết quả thảo luận của những nhóm khác.*Kết quả:Câu 1: Vi phạm Pháp luật hình sự (tội phạm) là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự. Ví dụ: Buôn bán thuốc nổ, giết người.Câu 2: Vi phạm Pháp luật hành chính là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí Nhà nước mà không phải là tội phạm. Ví dụ: Gây rối trật tự công cộng, chạy xe không có giấy phép lái xe.Câu 3: Vi phạm Pháp luật dân sự là hành vi trái Pháp luật, xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được Pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,...Ví dụ: Lấn chiếm đất người khác trái phép, cố tình chiếm đoạt tài sản người khác.Câu 4: Vi phạm Kỉ luật là nhũng hành vi trái với những quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học. Ví dụ: Xả rác trong công viên, đi học trễ giờ. Điểm khác biệt lớn nhất giữa vi phạm PLHS với các loại VPPL khác là: Mức độ và tính chất nghiêm trọng. Nếu vi phạm dân sự, hành chính, kỉ luật nhưng ở mức độ trầm trọng và có tính chất nguy hiểm thì sẽ bị khép vào vi phạm PL Hình sự. Ví dụ: Trốn thuế dưới 50 triệu là vi phạm Hành chính nhưng trên 50 triệu thì trở thành vi phạm Hình sự (tội phạm).VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂNTIẾT 27:(T1)I/Đặt vấn đề:Thế nào là vi phạm Pháp luật? Có mấy loại vi phạm pháp Pháp luật?II/Nội dung bài học:1.Định nghĩa vi phạm Pháp luật: Sgk/52*Các loại vi phạm Pháp luật: Sgk/53-Vi phạm pháp luật hình sự-Vi phạm pháp luật hành chính-Vi phạm pháp luật dân sự-Vi phạm kỉ luật*Luyện tập, củng cố:Em hãy phân loại những hành vi trong phần Đặt vấn đề theo các loại vi phạm Pháp luật đã học -Làm bài tập 1,2 Sgk/55Theo em, tại sao hiện nay việc vi phạm pháp luật ở lứa tuổi thanh thiếu niên lại phổ biến và ngày càng có chiều hướng gia tăng?“Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”, đây là câu nói của ai? ý nghĩa của câu nói này? Qua đó em thấy giá trị thật sự của con người là gì? Hành viVi phạm PLHSVi phạm PLHCVi phạm PLDSVi phạm Kỉ luậtThực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đông mua bán hàng hóa Trộm cắp tài sản của công dân Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường Giở tài liệu xem trong giờ kiểm tra Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp Đi xe máy 70 phân khối không đội mũ bảo hiểm Đánh đập vợ gây thương tích nặng Kết hôn khi chưa đủ tuổi Hành viVi phạm PLHSVi phạm PLHCVi phạm PLDSVi phạm Kỉ luậtThực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà XGiao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đông mua bán hàng hóa XTrộm cắp tài sản của công dân XLấn chiếm vỉa hè, lòng đường XGiở tài liệu xem trong giờ kiểm tra XVi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp XĐi xe máy 70 phân khối không đội mũ bảo hiểm XĐánh đập vợ gây thương tích nặng XKết hôn khi chưa đủ tuổi X*Dặn dò:-Học thuộc lòng phần 1 trong Nội dung bài học, Sgk/52-53.-Làm bài tập 3,4, Sgk/55-56, đọc phần Tư liệu tham khảo và giải thích thuật ngữ (Sgk/54,55)-Xem trước nội dung tiếp theo và tìm thêm thông tin về vi phạm pháp luật để chuẩn bị cho tiết 2 của bài.CHÚC CÁC THẦY CÔ VUI KHỎE VÀ CÔNG TÁC TỐT!

File đính kèm:

  • pptVi pham Phap luat,t27.ppt