Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 18

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức

• Thế nào sống giản dị và không giản dị

• Tại sao phải sống giản dị

 2. Thái độ:

• Hình thành ở HS thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

 3. Kĩ năng:

• Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người.

B. PHƯƠNG PHÁP:

• Thảo luận nhóm

• Xử lí tình huống

C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề.

D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc20 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia đình văn hoá. B PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm, Phiếu học tập Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: GV nêu bài tập: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? - Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn - Khoan dung là nhu nhược là không công bằng - Người khôn ngoan là người có tấm lòng bao dung - Qua hệ với mọi người sẽ tốt đẹp nếu có tấm lòng khoan dung 3) Bài mới: Hoạt động 1: ( Giới thiệu bài):Nêu tình huống Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc Bài 10(Tiết 14 ) GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình dòng họ? Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 2. Thái độ: Có tình cảm trân trọng tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ Biết ơn thế hệ đi trước Mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó. 3. Kĩ năng: HS kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp và xoá bỏ tập tục lạc hậu, bảo thủ Phân biệt hành vi đúng, sai đối với truyền thống gia đình, dòng họ. Tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. B PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm, Phiếu học tập Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Theo em những hành vi nào sau đây có ảnh hưởng đến con cái thế nào? -Gia đình bị phá vỡ -Gia đình giàu có -Gia đình nghèo -Gia đình có chức quyền -Gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính, nghiện hút, số đề3) Bài mới: Hoạt động 1: ( Giới thiệu bài):Nêu tình huống Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc Bài 11(Tiết 15 ) TỰ TIN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Giúp HS hiểu thế nào là tự tin Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống Hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin 2. Thái độ: Tự tin vào bản thân và có ý nghĩa vươn lên trong cuộc sống Kính trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải. 3. Kĩ năng: HS biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người chung quanh. Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân. B PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm, Phiếu học tập Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình dòng họ? - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? - Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình? 3) Bài mới: Hoạt động 1: ( Giới thiệu bài):Cho học sinh giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” “ Có cứng mới đứng đầu gió” Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc Bài 12(Tiết 16,17) SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch Ý nghĩa, hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch 2. Thái độ: Có ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người chung quanh. 3. Kĩ năng: HS biết xây dựng kế hoạch hằng ngày hằng tuần Biết điều chỉnh đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch B PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm, Phiếu học tập Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: SGK 3) Bài mới: Hoạt động 1: ( Giới thiệu bài):Tình huống SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc Bài 13(Tiết 18) QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt nam Vì sao phải thực hiện quyền đó? 2. Thái độ: Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường, xã hội. Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em. 3. Kĩ năng: HS tự giác rèn luyện bản thân Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. B. PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm, Phiếu học tập Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: SGK 3) Bài mới: Hoạt động 1: ( Giới thiệu bài):Quan sát tranh ảnh về các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em. Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc Bài 14(Tiết 19,20) BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội. 2. Thái độ: Bồi dưỡng HS lòng yêu quí môi trưỡngung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên 3. Kĩ năng: Hình thành trong hs tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Lên án phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. B PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm, Phiếu học tập Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em? - Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận của mình như thế nào? 3) Bài mới: Hoạt động 1: ( Giới thiệu bài):Quan sát tranh ảnh về rừng, núi, sông. hồ động, thực vật, khoáng sản Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc Bài 15(Tiết 21,22) BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Giúp HS hiểu khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản vật thể. Hiểu sự khác nhau của di sản phi vật thể và di sản vật thể . 2. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá. 3. Kĩ năng: Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá. Tuyên truyền cho mọi người tham ghia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá B PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm, Phiếu học tập Xử lí tình huống, nêu và giải quyết vấn đề C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Em có hành vi gây ô nhiễm môi trường sau đây? -Vứt rác ra lớp, sân trường -Vứt giấy túi gói ra đường -Vứt vỏ kẹo, vỏ chuối, kẹo cao su xuống đường. 3) Bài mới: Hoạt động 1: ( Giới thiệu bài):Đặt câu hỏi cho cả lớp: Vào dịp hè, em thường cùng gia đình đi nghỉ mát, tham quan ở những địa điểm nào sau đây: Vịnh Hạ long( Quảng Ninh), Bảo tàng Hồ Chí Minh, Chùa Thầy HàTây, Cố đô Huế. Nhận xét chung : những địa danh trên là di sản văn hoá của nước ta. Em hiểu thế nào là Di sản văn hoá? Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc Bài 16(Tiết 23,24) QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Giúp HS hiểu tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là gì?mê tín và các tác hại của mê tín? Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo? 2. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo. 3. Kĩ năng: HS biết phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoan Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân B PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm, Phiếu học tập Xử lí tình huống, nêu và giải quyết vấn đề C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2). Bài cũ: Đi tham quan viện bảo tangf lịch sử, tại đây trưng bày các hiện vật quý hiếm hàng nghìn năm. Khi xem các hiện vật cổ, một số bạn cười dùa chế nhạo. Em có ý kiến gì? 3) Bài mới: Hoạt động 1: ( Giới thiệu bài):Bằng tiểu phẩm trong sách GK Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc Bài 17(Tiết 25,26) NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt nam là Nhà nước của ai? Ra đời từ bao giờ, do ai ( đảng nào) lãnh đạo? Cơ cấu tổ chức của nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? 2. Thái độ: Hình thành ở HS có ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nước. 3. Kĩ năng: Giúp HS biết thực hiện pháp luật, qui định của địa phương, qui chế nội qui của trường học, giúp đỡ cán bộ nhà nước làm nhiệm vụ Biết đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỉ luật. B PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm, Phiếu học tập Xử lí tình huống, nêu và giải quyết vấn đề C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2). Bài cũ: Nước ta có 6 tôn giáo lớn( Xếp theo thứ tự số lượng tín đồ từ cao đến thấp -Phật giáo -Cao đài -Hoà hảo -Tin Lành -Hồi giáo -Thiên chúa giáo 3) Bài mới: Hoạt động 1: ( Giới thiệu bài): Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc Bài 18(Tiết 27, 28) BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã phường thị trấn gồm những cơ quan nào? Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đó 2. Thái độ: Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách cuả Đảng, pháp luật của nhà nước và qui định của địa phương. Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương. 3. Kĩ năng: Xác định đúng cơ quan nhà nước địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình Tôn trọng ý kiến và việc làm của cán bộ địa phương. B PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm, Phiếu học tập Xử lí tình huống, nêu và giải quyết vấn đề C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2). Bài cũ: Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước? 3) Bài mới: Hoạt động 1: ( Giới thiệu bài): Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc

File đính kèm:

  • docGIAO AN CONG DAN 7(3).doc