Kiểm tra bài cũ
? Em cho biết trên thế giới có mấy châu lục , Đó là những châu lục nào?
Trả lời: Trên thế giới có 6 châu lục : Châu Á , châu Âu , châu Mỹ , châu Phi , châu Đại Dương , châu Nam Cực . Chỉ duy nhất châu Nam Cực chưa có dân sinh sống thường xuyên.
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 21182 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa: Châu nam cực - Châu lục lạnh nhất trên thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ ? Em cho biết trên thế giới có mấy châu lục , Đó là những châu lục nào? Trả lời: Trên thế giới có 6 châu lục : Châu Á , châu Âu , châu Mỹ , châu Phi , châu Đại Dương , châu Nam Cực . Chỉ duy nhất châu Nam Cực chưa có dân sinh sống thường xuyên. CHƯƠNG VIII : Tiết 55 - Bài 47 : I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC : Xác định vị trí, giới hạn, diện tích của châu Nam Cực? + Vị trí : từ vòng Cực Nam đến Cực Nam. + Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. + Diện tích : 14,1 Triệu km2 . Tiết 55- Bài 47 : Châu Nam Cực tiếp giáp với những đại dương nào? I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC : Tiết 55 - Bài 47 : Em hãy nêu cách xác định phương hướng ở Nam Cực? I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC : + Vị trí : từ vòng Cực Nam đến Cực Nam. + Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. + Diện tích : 14,1 Triệu km2 . Tiết 55 - Bài 47 : Vị trí địa lý trên có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu lục? I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC : II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: 1. Khí hậu: Tiết 55 - Bài 47 : Nhiệt độ cao nhất vào tháng khoảng 0C Nhiệt độ thấp nhất vào tháng khoảng 0C Nhiệt độ cao nhất vào tháng khoảng ºC Nhiệt độ thấp nhất vào tháng khoảng 0C Dựa vào H.47.2 hãy nhận xét khí hậu của Nam Cực? C T C T -10 1 9 - 42 1 - 37 10 - 73 Kết luận khí hậu: - Lạnh quanh năm, tº 60 km/giờ . Gió ở Nam Cực có đặc điểm gì ? Tại sao châu Nam Cực lại có nhiều gió bão nhất thế giới ? C DO NẰM Ở VÙNG CAO ÁP CỰC NAM C Bão tuyết: Hiện tượng bão kèm theo mưa tuyết, gió thổi với tốc độ 200 km/giờ, có thể làm nhiệt độ hạ thấp đến - 40ºC Quan sát H.47.3 cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam cực ? Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m. Thể tích trên 35 triệu km3. I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC : II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: 1. Khí hậu: Tiết 55 - Bài 47 : 2. Địa hình: Các hình ảnh dưới đây mô tả hiện tượng gì ? Tại sao hiện tượng này xảy ra ngày càng nhiều ? Băng sơn trôi trên biển - Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào ? Sự tan băng có thể gây ra những tai nạn cho tàu thuyền trên biển, làm mực nước biển dâng, diện tích đất nổi trên Trái Đất thu hẹp lại... 3. Sinh vật: . HẢI ÂU Em co nhận xét gì về hệ động, thực vật ở Nam Cực? Kể tên các động vật sống ven lục địa, trên các đảo và sống ở biển? Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống? 3. Sinh vật: . -Thực vật không thể tồn tại. - Động vật : Khá phong phú Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, cá voi xanh… DO CÓ KHẢ NĂNG CHỊU LẠNH RẤT TỐT 3. Sinh vật: . 4. Khoáng sản: 3. Sinh vật: 4. Khoáng sản: - Nam Cực giàu khoáng sản như: Than, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên… Nêu đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản ở Nam Cực? I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC : II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: Tiết 54 - Bài 47 : III . LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC : Con người khám phá và đặt chân đến Nam Cực thời gian nào. Khi nào việc nghiên cứu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ? Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC. Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC. I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC : II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: Tiết 54 - Bài 47 : III . LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC : - Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất ( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX). “Hiệp ước Nam Cực’’ được kí vào thời gian nào, gồm bao nhiêu nước, nội dung là gì ? - Ngày 1/12/1959, 12 nước kí "Hiệp ước Nam Cực" ĐỨC HÀ LAN NIU DI LÂN CHI LÊ ANH HOA KỲ THUỴ SĨ ÔXTRÂYLIA NA UY PHÁP NHẬT BẢN AC HEN TI NA TS Nguyễn Trọng Hiền- Người Việt Nam đầu tiên cắm cờ ở Nam Cực, vào tháng 9 năm 1992. I . KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC : II . ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: Tiết 54 - Bài 47 : III . LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC : - Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất ( Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX). - 1/12/1959 , 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực”. - là châu lục duy nhất chưa có cư dân sinh sống thường xuyên. Tại sao đây là châu lục duy nhất chưa có cư dân sinh sống thường xuyên? 10 K 7 1 2 4 6 8 9 Từ hàng ngang số 2: Gồm 5 chữ cái : Nêu đặc điểm khí áp ở Nam Cực ? Từ khoá 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Từ hàng ngang số 1: Gồm 4 chữ cái: Đoàn thám hiểm đầu tiên đặt chân đến Nam Cực là những người nước nào? Từ hàng ngang số 3: Gồm 11 chữ cái : Đây là một loài sinh vật điển hình ở châu Nam Cực ? Từ hàng ngang số 4: Gồm 13 chữ cái : Đặc điểm địa hình châu Nam Cực ? Từ hàng ngang số 9 : Gồm 13 chữ cái : Năm 1959 , 12 nước đã kí hiệp ước này ? Từ khoá: Gồm 7 chữ cái : Tên gọi khác để chỉ châu Nam Cực – châu lục lạnh nhất trên thế giới ? 7 5 3 8 Từ hàng ngang số 6 : Gồm 12 chữ cái : Cảnh quan đặc trưng của Nam Cực (Sinh vật ít , khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá). Từ hàng ngang số 5 : Gồm 14 chữ cái : Hiện tượng này là do khí thải vào bầu khí quyển làm Trái Đất nóng lên , khiến băng ở Nam Cực tan chảy nhiều ? Từ hàng ngang số 7: Gồm 8 chữ cái: Hiện tượng bão kèm theo mưa tuyết, gió thổi với tốc độ 200 km/giờ. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 : Từ hàng ngang số 8: Gồm 7 chữ cái: Đây là khối băng lớn tách ra từ khiên băng, trôi trên biển ? 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Học bài. Làm bài tập trong sgk và tập bản đồ. Đọc và tìm hiểu bài tiếp theo. GV: PHAN HỒNG PHÚC
File đính kèm:
- chau Nam Cuc.ppt