Bài giảng Đi chuyển hướng phải, trái Trò chơi " Thăng bằng"

Mục tiêu:

- Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Y/c thực hiện được ĐT tương đối chính xác.

Trò chơi "Thăng bằng". Y/c biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.

II. Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch

 

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đi chuyển hướng phải, trái Trò chơi " Thăng bằng", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Thể dục: $ 39: Đi chuyển hướng phải, trái Trò chơi " Thăng bằng" I. Mục tiêu: - Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Y/c thực hiện được ĐT tương đối chính xác. Trò chơi "Thăng bằng". Y/c biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch III. ND và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp và phổ biến ND và y/c giờ học - Tập bài TDPTC. - Trò chơi "Có chúng em" 2. Phần cơ bản: a) ĐHĐN và bài tập LTTCB. - Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, đi đều. - Ôn di chuyển theo hướng phải trái. - Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 hàng dọc và di chuyển hướng phải, trái. khen tổ TH tốt, tổ nào kém phải chạy 1 vòng xung quanh các tổ thắng. b) Trò chơi vận động: - Trò chơi: "Thăng bằng" y/c chơi phải nghiêm túc không để xảy ra chấn thương. 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - Đứng tại chỗ thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống bài . NX: Ôn ĐT đi đều Đ/ lượng 10' 1 lần 22' 6' P2 và T/C x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - Thực hành x x x x x x x x x x x x x x x Cán sự đ/k - Tập theo tổ tổ trưởng đ/k - Thực hành - Khởi động các khớp - Thực hành chơi - Thực hành * DHKT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Tiết 2 Kể chuyện: $ 20: Kể chuyện đã nghe đã học *Đề bài: Kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài. I. Mục tiêu: 1.Rèn KN nói: - HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) các em đã nghe, đã đọc nói về 1 người có tài. - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn KN nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng: Một số truyện viết về những người có tài: Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân... - Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá câu chuyện III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: - 2 HS kể lại truyện, Bác đánh cá và gãhung thần Nêu ý nghĩa câu chuyện 2. Bài mới: a) GT bài: - KT truyện HS đã CB, GT truyện em mang đến lớp. b) HDHS kể chuyện: * HDHS tìm hiểu yêu cầu cuả đề bài - Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó (trí tuệ, sức khỏe) - Những nhân vật có tài được nêu làm VD trong SGK là những nhân vật các em đã biết qua các bài TĐ. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK em có thể chọn kể về một trong những nhân vật ấy. Khi đó, em sẽ không được điểm cao bằng bạn chọn được truyện ngoài SGK. ? GT tên câu chuyện của mình? - HS giới thiệu. - 1 HS đọc đề + gợi ý 1, 2 - Nghe - Nghe c, Thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - GV dán dàn ý bài KC Lưu ý truyện dài chọn kể 1-2 đoạn có sự kiện - Dán tiêu chuẩn đánh giá - HS dọc dàn ý bài KC - Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nêu CH cho bạn TL. - Bình chọn bạn có câu chuyên hay nhất, bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học, khen học sinh chăm chú nghe bạn kể... - Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tiết 3: Toán: $ 98: Phân số và phép chia số tự nhiên ( T1) I. Mục tiêu: Giúp HS nhận ra rằng: - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (# 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu là số chia. II. Đồ dùng: - Hình vẽ phục vụ bài học như SGK III. Các HĐ dạy -học: 1. KT bài cũ : - GV đọc HS viết phân số . Sáu phần chín. Tám mươi lăm phần một trăm - HS viết nháp, 1 HS lên bảng 2. Bài mới: - GVnêu vấn đề HS tự giải quyết. a, Trường hợp có thương là một số tự nhiên: - Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam? ? Các số 2, 4, 8 được gọi là số gì? - GV tiểu kết, chuyển ý... 8 : 4 = 2 (quả cam) - Số tự nhiên. b, Trường hợp thương số là phân số: ? Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? ? Em có thể thực hịên phép chia 3 : 4 tương tự như thực hiện 8 : 4 được không? ? Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn ? - Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh. Vậy 3 : 4 = ? - GV ghi bảng 3 : 4 = * Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia trong phép chia 8 : 4 = 2 - Như vậy khi chia một số TN cho một số TN khác không ta có thể tìm được thương là một phân số. ? Em có nhận xét gì về TS và MS của thương và SBC, số chia trong phép chia 3 : 4? * KL: Thương số của phép chia số TN cho số TN ( khác không) có thể viết thành một phân số, TS là SBC và mẫu số là số chia. 3. Thực hành: Bài 1(T108): ? Nêu y/c? 7 : 9 = ; 5 : 8 = Bài 2 (T108) : ? Nêu y/c? - Chấm một số bài. Bài 3 (T108): ? Nêu y/c? ? Qua bài tập a em thấy mọi số TN đều có thể viết dưới dạng phân số NTN? 4. Củng cố - dặn dò: ? Nêu mối liên hệ giữa số TN và phân số? - NX giờ học. - Nghe tìm cách giải quyết vấn đề - HS trả lời - HS thảo luận. Chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau sau đó chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được cái bánh. 3 : 4 = - HS đọc: 3 chia 4 bằng - Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là 1 số tự nhiên còn thương trong phép chia 3 : 4 = là 1 phân số. - SBC là TS của thương và số chia là MS của thương. - Làm vào vở, 2 HS lê bảng 6 : 9 = ; 1 : 3 = - NX. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vỏa 36 : 9 = = 4 88 : 11 = = 8 0 : 5 = = 0 ; 7 : 7 = = 1 - NX, sửa sai. - Làm vào vở, 2 HS lên bảng a) 6 = ; 1 = ; 0 = ; 3 = - Mọi số TN đều có thể viết thành một số có mẫu số là 1. - 1 HS nhắc lại. - HS nêu. tiết 4 : chính tả: Nghe - viết $ 20: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I) Mục tiêu: 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. 2. Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: Ch/tr, uôt/ uôc II) Đồ dùng: - 4 tờ phiếu ghi ND bài tập 2, 3a - Tranh minh họa SGK III) Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ: - GV đọc: Sinh sản, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình. 2HS lên bảng, lớp viết nháp. 2. Bài mới: a. GT bài: b. HDHS nghe viết: - GV đọc bài viết ? Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì? ? Sự kiện nào làm cho Đân- lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp? ? Phát minh của Đân -lớp được đăng kí chính thức vào năm nào? ? Nêu ND chính của đoạn văn? ? Nêu từ khó dễ viết sai chính tả? - GV đọc từ khó Đân- lớp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm... - GV đọc bài cho HS viết - GV . . . . . . . . . . soát bài - Chấm một số bài - NX sửa sai 3. HDHS làm bài tập: Bài 2(T14): ? nêu Y/C? a, Điền: ch, tr, ch,tr b, Điền: uôc, uôc, uôc, uôt. Bài 3 (T14): ? Nêu Y/ C ? Thứ tự các từ cần điền: a, Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình. b, Thuốc bổ, cuộc đi bộ, bắt buộc. - NX chốt ý kiến đúng. - Mở SGK (T 14) theo dõi - .... bàng gỗ, nẹp sắt. - Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Sau đó ông nghĩ cuọon ống cao su cho vừa bánh xẻồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ và nẹp sắt. -... năm 1880 - Đoạn văn nói về Đân - lớp, người phát minh ra lốp xe đạp bằng cao su. - HS nêu - Viết nháp, 2 HS lên bảng - Hs viết bài - Soát bài( đổi vở) - Điền vào vở, 2 hs lên bảng. -NX. 1HS đọc bài tập. - Làm vào SGK, 2 HS làm phiếu Tổ 1: phần a. Tổ 2,3: phần b - NX, sửa sai. - -2 HS đọc bài tập. 4. Tổng kết - dặn dò: - NX giờ học CB bài sau. Tiết 5 Đạo đức: $ 20: Kính trọng và biết ơn người lao động I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. 2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. II. Tài lieu - phương tiện: - 1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: ? Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động? 2. Bài mới: - GT bài * HĐ1: Đóng vai BT 4. - Chia nhóm, giao việc cho các nhóm. - GV phỏng vấn HS đóng vai ? Vì sao em lại ứng xử như vậy với bác đưa thư? ? Cách cư sử với người LĐ trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao? ? Em cảm thấy NTN khi ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống? * HĐ2: Trình bày SP bài (5-6) - GV nhận xét chung. * Kết luận chung * HĐ nối tiếp: - TL và chuẩn bị đóng vai - HS lên đóng vai - Lớp TL - HS nêu - Trình bày theo nhóm - Lớp NX - 2 HS đọc ghi nhớ - Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động

File đính kèm:

  • docThu 3 (6).doc
Giáo án liên quan