Học xong bài này HS biết:
- Cần phải tôn trọng Uy ban nhân dân xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phương.
Thực hiện các quy định của UBND xã (phường);tham gia các hoạt động do UBND xã(phường) tổ chức
24 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức ủy ban nhân nhân xã (phường) em (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diễn, một nghệ sĩ hài em yêu thích, tả lại mộtnha6n vật em đã học )]
+ Bố cục đầy đủ, một số bài làm phong phú có sử dụng thêm các biện pháp tu từ.
- Nhược điểm:
+ Một số chưa tách ra được 3 phần
+ Câu cú diễn đạt lủng củng
+ Không dùng chấm, phẩy.
- Theo dõi HD
- Đọc những bài văn hay của HS
- Nhận xét
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Phát bài
- Chữa lỗi theo lời phê của giáo viên.
- HS chọn viết một đoạn văn chưa đạt cho hay hơn
- Nối tiếp đọc
KHOA HỌC
Sử dụng năng lượng chất đốt ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - SGK. bảng thi đua.
- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III.Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động : Kể tên một số loại chất đốt
vHoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
v Hoạt động 3: Củng cố.
4 . Dặn dò:
® Giáo viên nhận xét.
- Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 86 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
- Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
Than đá được sử dụng trong những công việc gì?
Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đauâ?
GV chốt
Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Học sinh trả lời.
Mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt.
Thảo luận theo bàn
tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.
- Nối tiếp nêu
KỂ CHUYỆN
Được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Tranh ảnh nói về ý thức bảo vệ các công trình công cộng, chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
+ Học sinh:
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động 1
Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
vHoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
4 . Dặn dò:
GV gọi HS kể lại câu chuyện em đã nghe hoặc dã đọc nói về những tấm gương sống làm việc thep pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
Gọi HS đọc phần gợi ý 1 để tìm đề tài cho câu chuyện của mình.
Yêu cầu HS suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể.
Hướng dẫn HS nhớ lại câu chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.
Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
- Tổ chức cho 2HSkể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
GV nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất.
Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào vở.
- Nối tiếp kể
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm.
HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
HS lập dàn ý cho câu chuyện của mình kể (trên nháp).
2, 3 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp nhận xét.
HS các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe.
Cả lớp nhận xét.
Lớp bình chọn.
Học tập được gì qua cách kể chuyện của bạn.
THỂ DỤC
Bài 41: Tung và bắt bóng, nhảy dây –bật cao.
I.Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi "bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết cách chơi và tham giá chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay khớp gối, sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhaỷ tại chỗ nhẹ nhàng.
-Chơi trò chơi " kết bạn" hoặc chơi trò chơi do GV chọn.
B.Phần cơ bản.
-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
-Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, HS ôn lại và bắt bóng bằng hai tay
*Lần cuối cho các tổ tập thi đua với nhau 1 lần, GV biểu dương những tổ có nhiều đôi làm đúng.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Phương pháp tổ chức tập luyện tương tự như trên.
-Làm quen nhảy bật cao. Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang.
-Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu". GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong khi chơi.
C.Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực, sau đó cúi người rung hai vai, hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
-GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt
6-10'
1-2'
2-3'
1-2'
18-22'
5-7'
6-8'
6-8'
5-7'
2-3'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
MĨ THUẬT
Bài 21 : Tập nặn tạo dáng
Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu :
- HS biết quan sát, biết cách nặn các hình khối
- HS nặn được hình người, đồ vật, con vật…và tạo dáng theo ý thích.
- HS ham thích sáng tạo và cảm nah6n5 được vẽ đẹp của hình khối.
II : Chuẩn bị :
- Một số tượng, đồ gốm, vài con vật, đồ vật.
- Đất nặn và dụng cụ để nặn.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1 : Quan sát và nhận xét.
HĐ 2 : HD cách nặn.
HĐ 3 : Thực hành.
HĐ 4 : Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
- Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Giới thiệu hình minh họa
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét
- HD cách nặn
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép lại
+ Nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận chính, rối nặn thêm các chi tiết
+ TẠo dáng ch sinh động.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Gợi ý cách nhận xét đánh giá.
- Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
- Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh, nhận ra các hoạ tiết vẽ trong hình .
- Nêu :
- Theo dõi
- Nhắc lại
- Chọn hình định nặn
- Thực hành nặn cá nhân.
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá bài vẽ
- Nhận xét bình chọn.
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tìm hiểu an toàn giao thông bài 4
I.Mục tiêu: HS biết được
Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông là do con người, do phương tiện giao thông, do đường, do thời tiết.
Biết cách phòng tránh tai nạn giao thông
Giáo dục HS có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông
II.Chuẩn bị:
-Tranh ảnh vi phạm luật giao thông, những tranh ảnh chấp hành đúng luật lệ giao thông
-Phiếu bài tập
III.Hoạt động dạy học:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
2.Bài mới
* Hoạt động 1: Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông
* Hoạt động 2:
Phòng tránh tai nạn
3. Dặn dò:
- Nhận xét tình hình thực hiên nề nếp tuần qua
- Giới thiệu bài : Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
-HS quan sát 2 tranh trong SGK thảo luận và nêu những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông
-GV nêu kết luận chung
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bàn, nêu những cách phòng tránh tai nạn giao thông
-GV nhận xét kết luận
=> Rút ra ghi nhớ: Khi tham gia giao thông cần có phương tiện tốt và chấp hành luật giao thông đường bộ
Tổ chức cho HS chơi thực hành ATGT
- Đại diện các nhóm trình bày việt thực hiện nội qui của nhóm mình.
- Nhận xét tuyên dương những HS thực hiện tốt –Phê bình nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt
-HS quan sát 2 tranh trong SGK thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
-Những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông là:
+ Do con người
+ Do phương tiện giao thông
+ Do đường
+ Do thời tiết
HS thảo luận theo nhóm bàn, thư kí ghi ra giấy
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- 3- 5 HS nêu lại ghi nhớ
- Chơi theo từng nhóm
- HS Cần ghi nhớ nội dung, ý nghĩa cách phòng tránh tai nạn giao thông
File đính kèm:
- tuan 21.doc