- UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.
- Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở.
- Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức
25 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức uỷ ban nhân dân phường, xã (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luỵên. Chuẩn bị dụng cụ cho bài tập chạy- nhảy-mang vác.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
-Chơi trò chơi " Con cóc là cậu Ông trời"
B.Phần cơ bản.
-Ôn di chuyển tung và bắt bóng.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Các tổ tập theo khu vực đã quy định
-Tập bật cao, chạy, mang vác. Các tổ tập theo khu vực đã quy định phương pháp tổ chức tập luyện như bài 43.
*Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn.
C.Phần kết thúc.
-Đi lại thả lỏng hiét thở sâu tích cực.
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
-GV giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu
6-10'
1-2'
1'
1-2'
1-2'
18-22'
6-8'
5-7'
7-9'
1-2 lần.
4-6'
2-3'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Thứ sáu ngày 13 tháng 02 năm 2009
Tiết 1 : TOÁN
Thể tích của một hình
I. Mục tiêu:
1. Học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
2. Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Hoạt động sư phạm
- Học sinh sửa bài nhà 1 VBT
- Nhận xét, ghi điểm
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
vHoạt động 1:
- Nhằm đạt mục tiêu 1
- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp, nhóm
vHoạt động 2:
- Nhằm đạt mục tiêu 2
- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp
GV hướng dẫn HS quan sát VD 1
- GV nêu vấn đề :
+ HLP nằm hoàn toàn trong hình nào ?
+ Nhận xét thể tích HLP va thể tích HHCN ?ø
Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
+ Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
Bài 1: GV chữa bài – kết luận.
GV nhận xét và đánh giá
Bài 2:- GV hướng dẫn tương tự như bài 1
Giáo viên nhận xét.
Bài 3: -GV nêu yêu cầu
-GV thống nhất kết quả : Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN
HLP nằm hoàn toàn trong HHCH
…V HLP < … V HHCN.
Chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
Các nhóm nhận xét.
HS quan sát nhận xét các hình
Học sinh làm bài.Học sinh sửa bài.
HS quan sát nhận xét các hình SGK
Học sinh làm bài.Học sinh sửa bài.
- Các nhóm thi đua xếp hình
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm và giải thích cách xếp hình
Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN
Kể chuyện (kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
- Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
- Bài viết đảm bảo yêu cầu, có cốt truyện, có ý nghĩa, diễn đạt chân thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu đúng. Với đề bài 3 (nhập vai kể lại nhân vật) cần đưa được cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào bài.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy kiểm tra.
Truyện cổ tích Cây khế.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động 1
HSlàm bài kiểm tra.
vHoạt động 2: Thảo luận về năng lược của nước chảy
v Hoạt động 3: Làm bài
4 . Dặn dò:
Kể chuyện là gì?
Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
Yêu cầu HS đọc các đề bài kiểm tra.
GV lưu ý HS: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể.
Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện.
GV giải đáp thắc mắc cho HS (nếu có).
v Hoạt động 2:
Học sinh làm bài kiểm tra.
Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau.
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
1 học sinh đọc các đề bài.
Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình.
Nhiều HS tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn.
Học sinh làm kiểm tra.
- Hs làm bài vào vở
Tiết 3: LỊCH SỬ
Bến tre đồng khởi
I. Mục tiêu:
- Mĩ – Diện đã ra sức tàn sát đồng bào miền Nam. Không còn con đường nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghĩa.
- Tiêu biểu cho phong trào đồng khời của miền Nam là cuộc đồng khởi của nhân dân Bến Tre.
- Rèn kĩ năng thuật lại phong trào Đồng Khởi.
- Yêu nước, tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ.
+ HS: Xem nội dung bài.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động 1
Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre.
vHoạt động 2: Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.
v Hoạt động 3: Củng cố.
4 . Dặn dò
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
GV cho HSđọc SGK, đoạn “Từ đầu … đồng chí miền Nam.”
GV tổ chức HS trao đổi nhóm đôi
GV nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên bản đồ.
Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre.
® Giáo viên nhận xét.
Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
® Rút ra ghi nhớ.
Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi?
Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi?
Học bài.
Chuẩn bị: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc.
Học sinh trao đổi theo nhóm.
® 1 số nhóm phát biểu.
Học sinh thảo luận nhóm bàn.
® Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến Tre.
-Học sinh nêu.
Học sinh đọc lại (3 em).
-Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Tiết 4: KĨ THUẬT
Bài 26: Lắp xe cần cẩu (tiết 1).
I. Mục tiêu HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
-Lắp được xe cân cẩuđúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II.Chuẩn bị:
- Mẫu xe cân cẩu đã lắp săõn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động 1
Quan sát nhận xét mẫu
vHoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
v Hoạt động 3: Củng cố.
4 . Dặn dò
* Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi bảng
Tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế và cách lắp ghép xe cần cẩu.
* Cho HS quan sát mầu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
-HD HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : Để lắp được xe cần cẩu theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy nêu các bộ phận đó ?
* HD chọn các chi tiết :
- Chọn cùng HS đủ, đúng từng loại chi tiết trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chị tiết.
* Nhận xét toàn bộ các bước lắp.
* Lắp ráp xe cần cẩu
* Xếp tháo gọn các chi tiết vào hộp.
* Nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết thực hành.
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo.
* Xe cần cẩu dùng để cẩu hàng và bốc vác ở các cảng.
- Quan sát mẫu xe của giáo viên.
-Quan sát mẫu và nêu các bộ phận:
+ 5 bộ phận : giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.
* Đọc SGK và chọn các chi tiết theo HD SGK.
-xếp gọn các chi tiết theo thứ tự lắp ghép sản phẩm.
* Quan sát giáo viên HD lắp
-Quan sát hình SGK .
-1HS lên thực hành.
* Nêu lại các bước
* Thu dọn đồ dùng để vào theo đúng qui định.
-Chuẩn bị cho tiết 2.
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
-Đánh giá thực hiện kế hoạch tuần 21
-Lên kkế hoạch tuần 22
-Học hát bài “Những bông hoa, những bài ca’’
II. Hoạt động dạy học:
1.Đánh giá kế hoạch tuần 21
-Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp sinh hoạt
+Tổ trưởng các tổ lần lượt lên báo cáo tình hình học tập và các hoạt động khác của tổ mình trước lớp
+Lớp phó học tập nêu nhận xét về tình hình học tập của lớp trong tuần qua
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung.
2.Kế hoạch tuần 22
-Tiếp tục duy trì nề nếp
-Vệ sinh trường , lớp sạch sẽ
-Thi đua học tập giữa tổ- tổ, cá nhân - cá nhân
- Lập danh sách đội văn nghệ: Hương, Hoài, Giao, Trung, Thông
- Phát động thi đua học tập đạt nhiều điểm 10
- Ôn tập chuẩn bị chào đón thầy cô giáo về thi giáo viên giỏi.
3. Thi hát – Trò chơi
- Các tổ thi văn nghệ
- NX, bình chọn
- Quản trò tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
-Gv nhận xét chung tiết học
File đính kèm:
- tuan 22.doc