Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
23 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2925 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức em yêu hoà bình (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại tóm tắt cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần để tất cả HS nhớ lại cách chơi, cho Hs chơi chính thức.
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bàiVN
6-10'
18-22'
4-6'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: TOÁN
Vận tốc
I. Mục tiêu:
1. Giúp học sinh có biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc.
2. Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều.
II. Hoạt động sư phạm
- Học sinh sửa bài nhà 1 /137
- Nhận xét, ghi điểm
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
vHoạt động 1:
- Nhằm đạt mục tiêu 1
- Hoạt động được lựa chọn: thảo luận, hỏi đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp
vHoạt động 2:
- Nhằm đạt mục tiêu 2
- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp, nhóm
GV nêu bài toán : SGK
GV hỏi : Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn
- GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là Km/ giờ
- GV nêu : nếu quãng đường là S , thời gian là t , vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là : V = S : t
Ví dụ 2:
1 em nêu cách thực hiện.
Vận tốc là gì? Đơn vị tính.
- Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là m / giây
Bài 1, 2:
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta làm sao?
Bài 3:
Đề bài hỏi gì?
Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì ta cần làm gì?
Nêu cách tính vận tốc?
1 học sinh đọc đề.
. . Ô tô vì 1 giờ ô tô chạy 50 km.
- HS nhắc lại công thức
- HS trả lời : m/ giây .
- HS nhắc lại cách tính vận tốc
-Học sinh đọc và tóm tắt.
-Học sinh trả lời.
-1 HS lên bảng làm.Lớp làm vào vở
Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.
-Lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng
IV. Hoạt động nối tiếp
- Giáo viên chốt cách tính số đo thời gian , vận tốc = biểu thức.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Làm bài 1, 2, 3/ 139 .
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
V. Chuẩn bị:
+ GV: SGK
+ HS: - Vở bài tập.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho.
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa trong bài viét của mình.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động 1
GV nhận xét chung.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
vHoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
3 . Dặn dò:
Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3).
Treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
+ Những ưu điểm chính
+ Những thiếu sót hạn chế.
GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thực hiện
Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
Chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
Học tập những bài văn hay.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Nhận xét, chấm điểm bài làm của HS
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở.
Nhận xét tiết học.
Học sinh lắng nghe.
-Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.
-Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
Tiết 3: LỊCH SỬ
Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết: Đế quốc Mĩ từ ngày 1/ 8 đến ngày 30/ 12/ 1972 đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN, nhưng quân dân miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của Mĩ.
- Trình bày sự kiện lịch sử.
- Giaó dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử.
+ HS: Chuẩn bị nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động 1
Nguyên nhân Mĩ ném bom HN.
vHoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta.
vHoạt động 3 Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng.
3 . Dặn dò:
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi trong SGK
® GV nhận xét.
Giáo viên nêu câu hỏi.
Tại sao Mĩ ném bom HN?
Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với HN?
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi.
Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
Tổ chức HS đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta đã thu được những kết quả gì?
+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
® Giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”.
Nhận xét tiết học
3 HS lên bảng trả lời
-Lớp nhận xét
-Học sinh đọc sách ® ghi các ý chính vào phiếu.
1 vài em phát biểu ý kiến.
Học sinh đọc SGK + thảo luận theo nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời HN.
1 vài nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-Học sinh đọc SGK.
Thảo luận theo nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
KĨ THUẬT
Lắp xe ben (tiết 3).
I. Mục tiêu:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
-Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu xe ben đã lắp sãn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động 1
Kiểm tra chi tiết lắp ghép
vHoạt động 2: Lắp ghép xe ben
vHoạt động 3 Ý Nhận xét, đánh giá.
3 . Dặn dò:
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
-Kiểm tra nhắc nhở chung.
-Yêu cầu HS nêu lại cách lắp ghép các bộ phận.
* Yêu cầu HS lắp rắp xe ben theo các bước trong SGK.
-Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước SGK.
- Yêu cầu cần kiểm tra sản phẩm, sự nâng lên hạ xuống của thùng xe.
* Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
-Nêu lại tiêu chuẩn cần đánh giá.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên tham gia đánh giá sản phẩm.
-Nhắc nhở tháo các chi tiết vào hộp.
* Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau.
-HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo.
-Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu tiết học.
- Nhóm trưởng kiểm tra các bộ phận đã hoàn thành tiết trước, báo cáo kết quả cho giáo viên.
-Nêu lại qui trình lắp ghép
- Thực hiện lắp ghép theo nhóm các bộ phận để hoàn thành xe ben.
- Lắp ghép các bộ phận theo thứ tự các bộ phận.
-Kiểm tra các chi tiết trước khi nộp cho giáo viên.
-Trình bày sản phẩm theo nhóm.
-2 HS nêu lại tiêu chuẩn cần đánh giá.
-Tháo gở các chi tiết theo đúng qui trình.
Chuẩn bị bài “ Lắp máy bay trực thăng”
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tìm hiểu về âm nhạc dân tộc, mĩ thuật dân gian
I. Mục tiêu:
HS biết nêu nhận xét , đánh giá kế hoạch tuần 25
Xây dựng kế hoạch tuần 26
HS có ý thức học tập, tham gia các hoạt động tập thể
Biết các loại hình âm nhạc dân tộc
II. Chuẩn bị:
Bản đánh giá kế hoạch tuần 23
Bản kế hoạch tuần 24
Một số nhạc cụ âm nhạc
III. Hoạt động dạy học:
Đánh giá thực hiện kế hoạch nhiệm vụ tuần 25
Lớp trưởng điều khiển cho các tổ trưởng lên báo cáo tình hình học tập và các hoạt động của tổ mình trong tuần qua
Lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo trước lớp
Lớp phó học tập lên báo cáo tình hình học tập của cả lớp trong tuần qua:
+ Những bạn học tập có tiến bộ: Thành Trường, Tân, Anh Tuấn...
+ Những bạn học còn yếu: Bình, Phương, Thanh...
Lớp trưởng nhận xét , đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Kế hoạch nhiệm vụ tuần 26:
Thi đua học tập giữa các tổ: tổ 1 thi với tổ 3, tổ 2 thi với tổ 4 chơi trò chơi dân gian.
Thi đua giữa các cá nhân với nhau
Tham gia đầy đủ các hoạt động do đội đề ra
Lao động vệ sinh: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
c. Tìm hiểu về âm nhạc dân tộc-mĩ thuật dân gian
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận cho nhóm 6
Các nhóm thảo luận-Nêu kết quả- lớp nhận xét
Giáo viên chốt ý đúng, giảng thêm về âm nhạc cũng như mĩ thuật dân tộc
Minh họa bằng một số bức tranh và tên các bài hát, nhạc cụ âm nhạc.
Tổ chức cho các nhóm thi đua với nhau hát các bài hát dân ca, quan họ, lí…
Nhận xét, bình chọn.
Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Về nhà chăm chỉ học bài và làm bài đầy đủ
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do đội đề ra
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
File đính kèm:
- tuan 26.doc