Bài giảng Đạo đức: em là học sinh lớp 1 ( tiết 2)

Mục tiêu:

Biết kểchuyện theo tranh

Giáo dục trẻtrởthành con ngoan, trògiỏi, bạn tốt

Kiểm tra chứng cứ1 của nhận xét 1

II. Đồdùng dạy -học:

1/. Giáo viên: Tranh minh họa trang 4, 5, 6/BTDĐ

2/. Học sinh: Sách bài tập

pdf26 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức: em là học sinh lớp 1 ( tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch sẽ thể hiện nếp sống giản dị thực hiện theo lời dạy của Bác 4) Củng cố : 5) Dặn dò : học thuộc bài về nhà. Nhận xét - Chải đầu sữa lại quần áo cho gọn gàng . - HS : không . - Cả lớp đọc câu thơ : Chải gọn gàng Áo quần sạch sẽ Trong càng thêm yêu . TOÁN: BẰNG NHAU , DẤU = I ) Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó - Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số II ) Tài liệu, phương tiện: - Đồ vật phù hợp với tranh vẽ. III ) Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định : 2) Kiểm tra bài : Kiểm tra VBT 3) Bài mới: - Nhận biết mối quan hệ bằng nhau, biết 3=3 - Hướng dẫn các em quan sát - Có mấy con hươu, khóm cây? - Số hươu bằng số khóm cây ta có 3 bằng 3 - Gv viết bảng 3 = 3 - Giới thiệu 3 = 3 viết như sau 3 = 3 dấu = đọc là bằng - Hướng dẫn nhận biết: 4 = 4 tương tự trên - Chẳng hạn 2 = 2 mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau . Thực hành Cho viết bảng con = = 3 = 3 4 = 4 - BT1: viết dấu bằng 1 dòng - BT2 :viết số dấu Nhìn hình viết - BT3 : = 3 nhóm mỗi nhóm 3 bài Hát . - Làm BT . - Sửa BT . - quan sát tranh , bài học . - Có 3 con hươu , 3 khóm cây . - đọc 3 = 3 - đọc cá nhân 3 = 3 - Đọc nhóm 3 = 3 - Cả lớp đọc . - Đọc 4 = 4 - Nhiều HS đọc . - thực hành . - Cả lớp viết bảng con . - Dấu = - Viết : 3 = 3 ; 4 = 4 . - Đọc lại . - viết vở một dòng dấu = . - viết số dấu - HS làm theo nhóm . Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 5 4 1 2 1 1 3 3 2 1 3 4 * Trò chơi : điền dấu = 2 đội A , B thi nhau Gv nêu yêu cầu : 5 … 5 ; 4 … 4 . Đội nào đúng nhanh sẽ thắng 4) Củng cố : Nhắc lại bài . Gọi HS lên bảng làm BT còn sai . 5) Dặn dò: Học bài, tìm những đồ vật so sánh bằng nhau Nhận xét tiết học: 2 5 2 2 3 2 - HS thi nhau điền dấu = - Đội A : 5 … 5 - Đội B : 4 … 4 - HS nhận xét với nhau . - Bài : Bằng nhau dấu = - Nhiếu HS đọc lại . Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 Tiếng Việt: LUYỆN TẬP: BÀI 2 ÂM (phụ âm – nguyên âm) (T1+2) TOÁN: LUYỆN TẬP I ) Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố , sử dụng các từ lớn hơn , bé hơn , bằng và các dấu = . - So sánh các số trong pham vi 5 II ) Tài liệu, phương tiện: - Đồ dùng học toán , SGK II ) Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4) Bài mới Bài tập 1: Bài tập 2: Viết theo mẫu 3 > 2 ; 2 < 3 . Bài tập 3: Làm cho bằng nhau theo mẫu . 4 ) Củng cố: Gọi sữa bài . 5 ) Dặn dò: Xem tiếp bài 15 Nhận xét tiết học . - HS nêu điền dấu = , đọc kết quả . 3 … 2 4 … 5 2 … 3 1 … 2 4 … 4 3 … 4 2 … 2 4 … 3 2 … 4 - HS thực hiện 5 > 4 4 < 5 3 = 3 5 = 5 - HS làm theo nhóm - HS yếu lên bảng làm bài còn sai . 3 … 2 5 … 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I ) Mục tiêu: - Giúp học sinh biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - Tự giác hoạt động thường xuyên vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ. GD kỹ năng sống :KN tự bảo vệ, chăm sóc mắt và tai,ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai. KN giao tiếp . II ) Tài liệu, phương tiện: - Các hình trong bài 4 – SGK. - VBT, phiếu thảo luận. III ) Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài: Điều gì xảy ra khi mắt bị hỏng? Điều gì xảy ra khi tai bị điếc ? 3)Bài mới a.Giới thiệu bài khám phá ; bảo vệ mắt và tai b.Hoạt động kết nối GDKNS: Làm việc SGK, hỏi đáp BT1 Hoạt động 2: PP khăn trải bàn BT2, thảo luận nhóm , xử lý tình huống đúng , sai … Hoạt động 3: Quan sát trang 11. Hình 1 – 2 bạn làm gì ? Hình 2 – Bạn tắm ở đâu ? Hình 3 – Cô y tá đang làm gì ? Hình 4 – 3 bạn đang làm gì ? kết luận Chúng ta không dùng vật nhọn ngoáy tai, tắm ao hồ dơ nước vài tai , không nghe lớn quá sẽ bị điếc. Chúng ta cần phải bảo vệmắt và tai . 4 ) Củng cố: muốn bảo vệ mắt và tai phải làm gì ? - Hát HS trả lời - Mắt không còn nhìn thấy - Sẽ không nghe được - Quan sát tranh SGK từng hình phát biểu cá nhân. - HS nói theo hình nên làm : tay che mắt, đọc cách xa 30 cm, dùng khăn sạch lau mắt. - HS nói những việc không nên làm : không ngồi sát tivi, không ngồi gần bảng để bảo vệ mắt. - HS lên trình bày trước lớp theo nhóm việc nên làm, việc không nên làm. - Quan sát SGK trang 11 - Cả lớp thực hiện VBT. - HS xem từng bài phát biểu cá nhân xử lý tình huống . - Bạn ngoáy tai - Tắm ao hồ - Khám tai - 2 bạn mở tivi quá lớn, bạn gái bịt tai lại. - Nên đi Bác sĩ khám tai không nên tắm dưới ao hồ dơ bẩn. Không nên lấy vật ngoáy tai. Không nghe lớn quá chác tai. - Nhắc lại bài : Bảo vệ mắt và tai - Không chơi trò chơi nguy hiểm. phải giữ vệ sinh sạch mắt và tai. 5 ) Dặn dò: Xem tiếp bài 5. Nhận xét tiết học . Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013 Tiếng Việt: PHÂN BIỆT PHỤ ÂM – NGUYÊN ÂM (T1+2) Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013 Tiếng Việt: PHÂN BIỆT PHỤ ÂM – NGUYÊN ÂM (TT) THỦ CÔNG: XÉ , DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN ( 1 Tiết ) I ) Mục tiêu:: - Giúp các em biết cách xé, dán hình vuông , hình tròn - Xé dán được hình vuông không đếm ô. II ) Chuẩn bị: Bài mẫu, hồ dán, khăn lau tay .giấy thủ công, giấy nháp, bút chì, VTC,. III ) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên - Hoạt động của học sinh 1)Ổn định . 2)Kiểm tra Học bài gì? 3)Bài mới : Cho xem mẫu Xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình vuông Hướng dẫn Xé hình vuông , có 4 cạnh bằng nhau * Theo dõi, chỉnh sửa - Cho các em thực hành Lật mặt sau Làm theo thao tác phải đều tay Sửa lại chỗ răng cưa - Hướng dẫn dán - Hướng dẫn HS xe dán hình tròn tương tự * Nhận xét sản phẩm: . 4)Củng cố : - Vận động tại chỗ - Xé ,dán hình tam giác , thực hành , nhận xét Xé , dán hình vuông - Học sinh xem mẫu - Mặt bàn, quyển sách … - Khăn quàng, êke … - Cả lớp lấy giấy nháp - Vẽ hình vuông - Xé hình vuông - Cả lớp thực hành lấy giấy màu để lên bàn - Lật mặt sau vẽ hình vuông, - Xem lẫn nhau vẽ đúng chưa - Cả lớp xé theo - Học sinh coi lại, làm theo - Xé còn răng cưa làm lại - Dán vào VTC cho phẳng đều cả các góc, cạnh.Dán hình vuông, hình tròn - - Lớp đem sản phẩm cho cô 5)Dặn dò : Xem bài tập xé cho quen,. - Xé, dán hình vuông , hình tròn Nhiều em nhắc lại TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I ) Mục tiêu: - Giúp HS củng cố Khái niệm ban đầu về “ lớn hơn “ bằng nhau và các dấu ( = ). - So sánh với các sô trong phạm vi 5 . II ) Tài liệu, phương tiện: _ Đồ dùng học toán , SGK, III ) Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định: 2) Kiểm tra: Nhận xét. 3) Bài mới Bài tập 1 : Giáo viên hướng dẫn cách làm cho bằng nhau. Câu a, b. Câu c : bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt. Bài tập 2 Nối với số thích hợp theo mẫu. < 2 Bài tập 3 Nối với số thích hợp . 4 ) Củng cố: 5 ) Dặn dò: Học bài Xem bài 16. Nhận xét tiết học . - Hát - Viết dấu 1 < 2, 3 ….. 4 - Hs viết dấu = 4 ….. 4 5 …. 5 Câu a, b. - Học sinh xem hình BT1. Làm cho bằng nhau ( thêm hoặc bớt ). - Vẽ thêm 1 cành hoa. - Gạch bớt cho bằng nhau. - HS gạch bớt 1 nấm, bên 5. - HS thực hiện < 3 < 5 - HS thực hiện 2 > 3 > 4 > 1 2 3 4 5 1 2 3 Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013 Tiếng Việt: ÂM C (T1+2) TOÁN: SỐ 6 I ) Mục tiêu: - Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 6. - Biết đọc , viết số 6 ,đếm , so sánh các số trong phạm vi 6. - Biết Vị trí số 6 trong dãy số từ 1 6 . II ) Tài liệu, phương tiện: - Các nhóm 6 mẩu vật cùng loại. - 6 miếng bìa nhỏ, nét các chữ số từ 1 đến 6 trên từng miếng bìa. III ) Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Bài mới : Giới thiệu số 6 BT 1: Lập số 6 GV hướng dẫn xem tranh. GV nói Năm thêm một là sáu em. Tất cả có sáu em. Đều có số lượng là 6. BT 2: Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết Nêu số 6 Được viết biểu diễn bằng chữ số 6. BT 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Hướng dẫn 1 đến 6, 6 đến 1 . Giúp nhận biết ra số 6 liền sau 5 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Thực hành BT 1: 6 6 6 6 BT 2: Viết theo mẫu. Đếm chùm nho - Hát - Viết các dấu, điền dấu thích hợp . - Xem tranh có 5 em đang chơi, một em khác chạy tới là 6 em. - HS nhắc lại 6 em. Lấy ra 5 hình tròn. Lấy thêm 1 hình tròn nữa là 6 hình tròn. - HS nhắc lại : 5 thêm 1 là 6.HS nhắc lại - 6 em, 6 chấm tròn, 6 con tính. - HS đọc cá nhân số 6. Nhiều HS đọc số 6 . Cả lớp đọc. - HS đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6. - 6, 5, 4, 3, 2, 1. - Nhiều em đọc, nhóm, lớp. - Cả lớp tập viết số 6. - Bảng con - Đọc số 6. - HS làm theo mẫu đếm số con kiến, viết số bút chì 6 6 6 BT 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống 4 ) Củng cố: 5 ) Dặn dò: Học bài Xem bài 17. Nhận xét tiết học . - HS thực hiện 1 2 … … … 6 … 2 … 4 … … 6 5 4 3 … … 6 … … … … 1 Nhắc lại bài số 6. Đọc số 6 Đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6 6, 5, 4, 3, 2, 1 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 4 - Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại - Giáo dục các em biết cầu mong tiến bộ. II. Nội dung: A )Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 4: 4) Về nề nếp: - Thực hiện tương đối tốt. - Đồ dung, sách vở một số em chưa cẩn thận. 5) Về học tập: Đánh giá những ưu điểm và tồn tại: - Một số học sinh chăm học, xây dựng bài tốt. - Bên cạnh một số em học còn yếu, chữ viết xấu, tinh thần học tập chưa cao. 6) Các hoạt động khác: - Vệ sinh cá nhân. - Vệ sinh chung của lớp. - Nhắ nhở đại tiểu tiện đúng nơi quy định. B)Phương hướng tuần 5: - Tiếp tục hướng dẫn học sinh ổn định mọi nền nếp. - Rèn luyện kỹ năng đọc viết. - Phối hợp với phụ huynh để động viên học sinh học tập tốt. - Hướng dẫn thực hiện tốt nội quy của nhà trường.

File đính kèm:

  • pdfLop 1 Tuan 2 den 4 Huynh Thi Thao.pdf
Giáo án liên quan