Bài giảng đạo đức cảm ơn và xin lỗi (tiết một)

Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.

 - Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.

 - Trẻ em có quyền được tôn trọng, đối xử bình đẳng.

2. HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.

3. Học sinh có thái độ

 

doc33 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng đạo đức cảm ơn và xin lỗi (tiết một), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 đơn vị. Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết: 62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65) * Tập cho học sinh nhận biết 62 62 (thì 65 > 62) Ứng dụng: Cho học sinh đặt dấu > hoặc < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau: 42 … 44 , 76 … 71 * Giới thiệu 63 < 58 - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK) 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị. Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết: 63 và 58 có số chục và số đơn vị khác nhau. 6 chục > 5 chục nên 63 > 58. * Tập cho học sinh nhận biết 63 > 58 nên 58 < 63 (thì 58 < 63) và diễn đạt: Chẳng hạn: Hai số 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28. Hai số 39 và 70 có số chục ¹ nhau, 3 chục < 7 chục nên 39 < 70. c. Thực hành Bài 1: , =? - Cho học sinh thực hành VBT và giải thích một số như trên. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT và đọc kết quả. Giáo viên nên tập cho học sinh nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Thực hiện tương tự như bài tập 2. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu của bài tập. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. - Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc. - Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 70 đến 99) - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị. - Học sinh so sánh số chục với số chục, số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65 - Đọc kết quả dưới hình trong SGK 62 62 42 71 - Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị. - Học sinh so sánh số chục với số chục, 6 chục > 5 chục, nên 63 > 58 - 63 > 58 nên 58 < 63 - Học sinh nhắc lại. - Đọc kết quả dưới hình trong SGK 62 > 65 , 58 < 63 - Học sinh nêu yêu cầu của bài. 34 > 38, vì 4 38 36 > 30, vì 6 > 0 nên 36 > 30 25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, nên 25 < 30 45 97 91 80 a) 72 , 68 , b) , 87 , 69 c) , 94 , 92 d) 38 , 40 , - Học sinh thực hiện và nêu tương tự bài tập 2 - Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38 , 64 , 72 - Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72 , 64 , 38 - Nhắc lại tên bài học. - Giải thích và so sánh cặp số sau: 87 và 78 Tiết 2: Chính tả (Nghe - Viết) CÁI BỐNG I. Mục tiêu: - HS nghe giáo viên đọc viết lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng bài đồng giao Cái Bống. - Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút. - Điền đúng chữ ng hay ngh, vần anh hoặc ach vào chỗ trống. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm. - Học sinh cần có VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : - Gọi học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ. - Nhận xét chung KTBC. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhóm) - Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng khó và viết bảng con của học sinh. - Thực hành bài viết chính tả. + Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của dòng thơ. Những tiếng đầu dòng thơ phải viết hoa. - Giáo viên đọc cho học sinh viết (mỗi dòng thơ đọc 3 lần). - Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi bài viết. + Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: - Thu bài chấm 1 số em. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt . - Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. - Tổ chức cho các nhóm thi đua làm các bài tập. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Nhận xét, dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập. - 2 em lên bảng viết - Học sinh nhắc lại. - 2 học sinh đọc bài thơ, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trong SGK. - Học sinh viết vào bảng con các tiếng, Chẳng hạn: khéo sảy khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng … - Lắng nghe - Học sinh tiến hành nghe giáo viên đọc và viết vào tập vở bài chính tả: Cái Bống. - Học sinh soát lại lỗi bài viết của mình. - Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. - Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền anh hay ach. Điền chữ ng hay ngh. - Học sinh làm VBT. - Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. - Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em. - Lắng nghe. Tiết 4 Kể chuyện KIỂM TRA LẦN 3 GIỮA KÌ II ( Đề phòng ra) BUỔI CHIÊU Tiết 1: Luyện Toán Tiết 2: Luyện toán CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 70 đến 99. - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99. - Phụ đạo hs yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 1 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài: a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng: - Kiểm tra một số cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. b. Làm bài tập: Bài 1: Viết (theo mẫu) Bảy mươi: 70 ; Bảy mươi tư: Bảy mươi mốt: ...;Bảy mươi lăm: .... Bảy mươi hai: ... ;Bảy mươi sáu: .... Bảy mươi ba: ... ;Bảy mươi bảy: .... - Chữa bài tập nhận xét đánh giá Bài 2 Viết số thích hợp vào ô trống 2 HS lên bảng viết lớp làm vào vở BT - Hai HS lên bảng nhận xét Bài 3: Viết (theo mẫu) a/ Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị b/Số 91 gồm ... chục và ... đơn vị c/Số 73 gồm ... chục và ... đơn vị d/Số 60 gồm ... chục và ... đơn vị Đ Bài 4: Đúng ghi Đ và sai S a/ Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị. ĐDDDDddD Số 96 gồm 90 và 6 . S Số 96 gồm 9 và 6 . - Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập: - Nhận xét và chấm điểm một số vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại các số có 2 chữ số vừa được học buổi sáng. - Phân tích cấu tạo các số. - Tìm số liền trước, liền sau một số. - Nêu yêu cầu bài Bảy mươi: 70 ; Bảy mươi tư: 74 Bảy mươi mốt: 71; Bảy mươi lăm: 75 Bảy mươi hai: 72 ; Bảy mươi sáu: 76 Bảy mươi ba: 73 ; Bảy mươi bảy: 77 - Quan sát. - Làm bài vào vở bài tập 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Nêu yêu cầu bài toán Làm vào vở BT a/ Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị b/ Số 91 gồm 9 chục và 1 đơn vị c/ Số 73 gồm 7 chục và 3 đơn vị d/ Số 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị - Chữa bài bạn nhận xét Nhận xét tiết học Tiết 3: Luyện Chính tả CÁI BỐNG I. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Cái Bống - Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần anh hoặc ach, chữ ng hoặc ngh ? II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập 2 và 3. - Học sinh cần có VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. giới thiệu bài ghi tựa bài. 2. Hướng dẫn học sinh tập chép: - Chép bài chính tả lên bảng Cả bài thơ * Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài. - Luyện viết TN khó: Bống bang, khéo sảy , khéo sàng, mưa ròng... Theo dõi nhận xét chữa lỗi cho HS * Thực hành bài viết (chép chính tả). - Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết. * Dò bài: - Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả. + Đọc từng chữ chậm rãi cho HS dò bài. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Bài 1: Điền anh hay ach - HD chú ý quan sát tranh để điền đúng Bài 2: Điền ng hay ngh ...à voi; chú ...é ; Ngoan ...oãn; ...ỉ ngơi; ...ề nghiệp; bắp ...ô Thu bài châm chữa lỗi 3. Nhận xét, dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép ở bảng - Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. - Một HS đọc lại bài - Học sinh tiến hành chép bài vào vở bài tập. - Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. - Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. - Làm các bài tập trong vở bài tập - Nêu yêu cầu bài - Đọc, quan sát kỹ trước khi điền hộp bánh, túi xách, bức tranh - Nêu đề bài ngà voi; chú nghé ; Ngoan ngoãn; nghỉ ngơi; nghề nghiệp; bắp ngô - Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Tiết 3: Hoạt động tập thể SINH HOẠT SAO I /Yêu cầu : HS có ý thức tự giác trong học tập, trong sinh hoạt. -GD học sinh tự nhận khuyêt điểm của mình để tự sửa chữa khuyết điểm của mình Sinh hoạt theo chủ điểm về Đoàn Đội Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột, Đi chợ về chợ, Chơi ô ăn quan” II/ Các sao tự sinh hoạt tự quản theo các bước sau: 1. Điểm danh báo cáo. 2. Kiểm tra vệ sinh cá nhân . Sao trưởng nhận xét đánh giá, tuyên dương những bạn ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Vệ sinh tay ,chân áo quần sạch 3. Các sao viên kể việc làm tốt, điểm tốt của mình. Toàn sao khen bạn Sao trưởng nhận xét đánh giá 4. Đọc lời hứa: Vâng lời Bác Hồ dạy Em xinh hữa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu 5. Toàn sao sinh hoạt theo chủ điểm về Đoàn Đội - Thi hát, kể chuyện, đọc thơ...Về Đội -Tổ chưc chơi trò chơi dân gian : “ Mèo đuổi chuột, Đi chợ về chợ, Chơi ô ăn quan” -Cho HS đứng thành vòng tròn GV phổ biến cách chơi, luật chơi -HS tham gia chơi Các nhóm chia ra mỗi nhóm 6em Chia thành hai đội tham gia chơi -Chú ý: trong khi chơi các em tham gia chơi tự giác. 6. Nêu kế hoạch tuần tới: tuần 27 - Học tập : chuẩn bị cho ôn tập để kiểm tra định kì - Về nhà giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức của mình. - Ổn định học tập ở nhà - Tập luyện tốt để tham gia thi phụ trách sao, soa tự quản tốt. -Về nhà tham gia tốt các hoạt động vệ sinh đường làng ngõ xóm.

File đính kèm:

  • docGA Lop 1 CKTKN ca ngay Tuan 26.doc
Giáo án liên quan