Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- HS biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên
III. Các hoạt động:
24 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, hông, vai, cổ tay.
-Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
a. Môn thể thao tự chọn.
+ Đá cầu.
-Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy như bài 55 hoặc do GV sáng tạo.
-Thi phát cầu bằng mu bàn chân. Hình thức thi và phương phát tổ chức do GV sáng tạo.
b)Trò chơi "Trao tín gậy"
Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, phương phát dạy do GV sáng tạo.
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài
6-10'
18-22'
'
5-6'
4-6'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu ngày 10háng 4 năm 2009
Tiết 1 : TOÁN
Phép cộng
I. Mục tiêu:
1. Củng cố có kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
II. Hoạt động sư phạm
- Học sinh sửa bài 2,3 VBT ( 3 em)
- Nhận xét, ghi điểm
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
vHoạt động 1:
- Nhằm đạt mục tiêu 1
- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng.
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho VD
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng
Nêu cách thực hiện phép cộng phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh.
Yêu cần học sinh giải vào vở
Bài 3:
-Nêu cách dự đoán kết quả?
Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn.
Bài 4 :
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
-Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
HS làm bài cá nhân
Học sinh đọc đề
Học sinh nêu
Học sinh giải vở và sửa bài.
IV. Hoạt động tiếp nối:
- Xem lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị: phép trừ
- Nhận xét tiết học.
V. Chuẩn bị:
+ phiếu khổ A 3
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Tả con vật (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả con vật, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động 1
Hướng dẫn học sinh làm bài.
vHoạt động 2: Học sinh làm bài.
3 . Dặn dò:
GV kiểm tra học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý.
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS suy nghĩ chọn con vật mình định tả
-Gọi HS nê đề vănn em chọn để tả
-Gọi HS đọc dàn ý
-Gọi HS đọc bài tham khảo “Con chó nhỏ”
Giáo viên nhận xét nhanh.
-Hướng dẫn HS dựa trên dàn ý đã lập viết thành bài văn hoàn chỉnh
-Gọi HS đọc bài làm trước lớp
-GV nhận xét
Giáo viên thu bài lúc cuối giờ.
Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh.
Yêu cầu học sinh về chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 30 Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả cảnh”.
1 học sinh đọc đề bài trong SGK.
Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả.
HS nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc.lớp đọc thầm theo.
-Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
Tiết 2: KĨ THUẬT
Lắp rô bốt (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắprô bốt.
-Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫ khi lăp, tháo các chi tiết rô bốt, cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu rrô bốt đã lắp sãn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động 1
Quan sát nhận xét mầu
vHoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
vHoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
3. Dặn dò:
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành.
-Nhận xét chung.
-Nêu tác dụng của rô bốt trong cuộc sống.
- Một số yêu cầu trong tiết lắp ghép rô bốt.
-Cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
- HD HS quan sát kĩ từng bộ phận và đặt câu hỏi : Để lắp được rô bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó ?
- HD chọn các chi tiết
-HD Lắp từng bộ phận :
- Yêu cầu HS quan sát và nêu lại các qui trình lắp ghép.
c) Lắp rô bốt ( H1-SGK) :
d) HD thao rới các chi tiết vào hộp :
- Nhận xét tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bị bài thực hành.
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo.
* Rô bốt giúp đỡ con người trong nhiều lĩnh vực, ước mơ của con người là giảm nhẹ sức lao động.
- Quan sát chi tiết SGK và trả lời các bộ phận cần cho tiết.
+ Nhận xét mẫu bạn lắp ghép.
- Nêu lại các qui trình chung khi lắp ghép.
- Tháo gỡ các chi tiết cất gọn chuẩn bị cho tiết học sau.
* Vệ sinh lớp học.
LỊCH SỬ
Xây dựng nhà máy thủy điện hoà bình.
I Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể nêu được.
-Việc xây dựng nhà máy thủy điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước sau ngày giải phóng.
-Nhà Máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta sau năm 1975.
II Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ hành chính VN.Phiếu học của HS.
-HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
vHoạt động 1
Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
vHoạt động 2: Tinh thần lao độngkhẩn trương, dũng cảm
vHoạt động 3: Đóng góp lớn lao của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình
3 . Dặn dò:
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ
-GV nhận xét ghi điểm
-Gv tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi để tìm hiểu các vấn đề sau;
? Nhiệm vụ của cách mạng VN sau khi thống nhất đất nước là gì?
? Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Hãy chỉ vị trí Nhà máy trên bản đồ?
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và tả lại không khí lao động trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
-Gv nhận xét kết quả làm việc của HS.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1
-GV tổ chức cho Hs trình bày các thông tin sưu tầm được về nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, kể tên các nhà máy thuỷ điện có ở nước ta.
-GV tổng kết bài.
-GV nhận xét tiết học
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-HS cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi, theo dõi phần giảng bài của GV để rút ra yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
-Nhiệm vụ là: Xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
-Được xây vào ngày 6-11-1979.
-Chính phủ Liên Xô là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta xây dựng nhà máy.
-HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4-6 HS, cùng đọc SGK, -Nghe.
-Một số Hs nêu ý kiến.
-Mỗi câu 1 HS phát biểu ý kiến
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
HS biết nêu nhận xét , đánh giá kế hoạch tuần 30
Xây dựng kế hoạch tuần 31
HS có ý thức học tập, tham gia các hoạt động tập thể
II.Chuẩn bị:
Bản đánh giá kế hoạch tuần 30
Bản kế hoạch tuần 31
III.Hoạt động dạy học:
1.Đánh giá thực hiện kế hoạch nhiệm vụ tuần 30
Lớp trưởng điều khiển cho các tổ trưởng lên báo cáo tình hình học tập và các hoạt động của tổ mình trong tuần qua
Lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo trước lớp
Lớp phó học tập lên báo cáo tình hình học tập của cả lớp trong tuần qua:
+ Những bạn học tập có tiến bộ: Tình, Nghĩa
+ Những bạn học còn yếu: Hồng, Chung
Lớp trưởng nhận xét , đánh giá chung các hoạt động của lớp.
GV tuyên dương lớp có tinh thần đồng đội , đoàn kết thi tốt cuộc thi “ trò chơi dân gian” do đội tổ chức.
2.Kế hoạch nhiệm vụ tuần 31:
Thi đua học tập giữa các tổ: tổ 1 thi với tổ 3, tổ 2 thi với tổ 4
Thi đua giữa các cá nhân với nhau
Tham gia đầy đủ các hoạt động do đội đề ra
Lao động vệ sinh: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
3. Chơi trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ”
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
Tổ chức cho HS chơi - HS chơi một cách tự nhiên, thoải mái
GV theo dõi.
Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Về nhà chăm chỉ học bài và làm bài đầy đủ
Tham gia đầy đủ các hoạt động do đội đề
File đính kèm:
- tuan 30.doc