. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Ôn tập toàn bộ kiến thức từ đầu đến giữa chương V.
2. Về kỹ năng:
Ôn tập kiến thức đã học từ đầu đến giữa chương V.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
2. Học sinh: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,
III. Phương pháp: Kiểm tra trắc nghiệm (30%) tự luận (70%)
4 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 11 - Tuần 33 - Tiết 69: Kiểm tra 1 tiết giữa chương V, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Tiết 69
KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA CHƯƠNG V
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Ôn tập toàn bộ kiến thức từ đầu đến giữa chương V.
2. Về kỹ năng:
Ôn tập kiến thức đã học từ đầu đến giữa chương V.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
2. Học sinh: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,
III. Phương pháp: Kiểm tra trắc nghiệm (30%) tự luận (70%)
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1. Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào sau đây?
A. B. C. D.
Câu 2. Hàm số nào sau đây có đạo hàm bằng 2(3x+1)?
A. B. C. D.
Câu 3. Đạo hàm của hàm số tại bằng số nào sau đây?
A. 21 B. 14 C. 10 D. -6
Câu 4. Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào sau đây?
A. B. C. D.
Câu 5. Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào sau đây?
A. B. C. D.
Câu 6. Cho hàm số . Để thì nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây?
A. B. (-3;2) C. (-2;3) D.
B. Phần tự luận
Câu 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau
a) b)
c) d)
Câu 2. Cho hàm số
Giải bất phương trình:
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1
4. Đáp án:
Phần trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A
B
B
C
D
C
Phần tự luận
Câu 1.
a)
b)
c)
d)
Câu 2
b)
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = -12x + 6
5. Dặn dò
Đọc trước bài mới
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tuần 33
Tiết 70
ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức. Học sinh nắm được :
- Giới hạn dạng .
- Đạo hàm của các hàm số lượng giác y = sinx; y = cosx; y = tanx và y = cotx.
2. Về kĩ năng.
- Tính được các giới hạn dạng .
- Tính được đạo hàm của các hàm số lượng giác trong các trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học
Học sinh: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Nội dung bài dạy.
Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
Kiểm tra bài cũ
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
y = x5 – 4x3 + 2x – 3;
y = 3x5(8 – 3x2).
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động cảu HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Giới hạn của .
- Yêu cầu học sinh thực hiện H1.
+/ Có dự đoán gì về kết quả của ?
- Nêu định lí 1: .
- Ví dụ 1. Tính
+/ Hãy biến đổi về có chứa dạng ?
- Ví dụ 2. Tính
+/ Giới hạn = ?
- H1.
- Biết được:
- Ví dụ 1. Ta có:
- Ví dụ 2. Ta có:
1. Giới hạn của
Định lí 1
Hoạt động 2. Đạo hàm của hàm số y = sinx.
- Nêu định lí 2: Hàm số y = sinx có đạo hàm tại mọi x và (sinx)/ = cosx.
+/ Hướng dẫn học sinh cm định lí.
- Nếu y = sinu thì sao?
- Ví dụ 3. Tìm đạo hàm của hàm số ?
+/ u(x) = ? u/ = ?
+/ y/ = ?
- Nắm nội dung định lí 2.
Chứng minh được định lí bằng định nghĩa.
- Nếu y = sinu và u = u(x) thì (sinu)/ = u/.cosu.
- Ví dụ 3.
Đặt , ta có y = sinu và u/ = 3.
Ta có y/ = u/.sinu =
2. Đạo hàm của hàm số y= sinx
Định lí 2
Hoạt động 3. Đạo hàm của hàm số y = cosx.
- Yêu cầu học sinh thực hiện H2.
- Nêu định lí 3: Hàm số y = cosx có đạo hàm tại mọi x và (cosx)/ = -sinx.
- Đạo hàm của hàm số y = cosu với u = u(x)?
- Ví dụ 4. Tìm đạo hàm của hàm số
y = cos(x3 – 1)?
+/ Xác định hàm u(x) và u/ = ?
+/ y/ = ?
- H2.
Đặt , ta có: u/ = -1 và y = sinu
Suy ra y/ = u/.cosu = -cos() = -sinx.
- Nắm nội dung định lí 3.
- Ta có: y/ = - u/.sinu
- Ví dụ 4.
Đặt u = x3 – 1, ta có u/ = 3x2
Suy ra y/ = -3x2.sin(x3 - 1)
3. Đạo hàm của hàm số y= sinx
Định lí 2
4. Củng cố
Giới hạn dạng , đạo hàm của hàm số y = sinu, y=cosx.
5. Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3 trang 168, 169 SGK
V. Rút kinh nghiệm
Ký duyệt của tổ trưởng
Thứ,//2013
TRỊNH HUỲNH THỊNH
Ký duyệt của nhà trường
Thứ, //2013
NGUYỄN MỸ CẢNH
Người soạn
Thứ, //2013
NGUYỄN THỊ TỐ NHƯ
File đính kèm:
- tuan33_gt.doc