Bài giảng Đại số 11 - Tiết 23 - 24 - Tuần 12: Bài tập ôn chương II

Mục tiêu:

1.1. Về kiến thức:

 - Củng cố lại kiến thức chương II.

 - Làm một số bài tập ôn chương II.

 - Rèn luyện giải một số câu trắc nghiệm.

1.2. Về kĩ năng:

 - Thành thạo giải các bài tập, phân biệt rõ giữa chỉnh hợp và tổ hợp, giữa qui tắc cộng và qui tắc nhân.

 - Nhanh nhạy trong việc giải bài tập trắc nghiệm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 11 - Tiết 23 - 24 - Tuần 12: Bài tập ôn chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 09/11/2013 Tiết 23-24 Tuần 12 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II 1. Mục tiêu: 1.1. Về kiến thức: - Củng cố lại kiến thức chương II. - Làm một số bài tập ôn chương II. - Rèn luyện giải một số câu trắc nghiệm. 1.2. Về kĩ năng: - Thành thạo giải các bài tập, phân biệt rõ giữa chỉnh hợp và tổ hợp, giữa qui tắc cộng và qui tắc nhân. - Nhanh nhạy trong việc giải bài tập trắc nghiệm. 1.3. Về thái độ: - Biết được toán học có ứng dụng thực tế. - Sử dụng máy tính cầm tay để tính nhanh các tổ hợp trong các bài tốn xác suất. 2.Nội dung: Nắm qui tắc cộng, qui tắc nhân, phân biệt sự khác nhau giữa một chỉnh hợp chập k của n phần tử và một tổ hợp chập k của n phần tử, cách tính XS của biến cố, sử dụng thành thạo công thức nhị thức Niu-Tơn. 3. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các hoạt động gợi mở. 2. Học sinh: Ôn lại cả chương, chuẩn bị phần ôn chương. 4. Tiến trình: 4.1/ Ổn định – tổ chức và kiểm diện : 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Phát biểu qui tắc cộng, qui tắc nhân. Cho ví dụ. Phân biệt sự khác nhau giữa một chỉnh hợp chập k của n phần tử và một tổ hợp chập k của n phần tử. 4.3/ Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1. Giải BT1 GV: gọi hs nêu cách làm.gọi 2 hs lên làm. HS: Lên bảng giải bài tập. Các học sinh khác theo dõi bài làm trên bảng. Nêu nhận xét các lỗi của bài giải trên bảng. Nêu ý kiến của mình. HD: câu c. GV: Quan sát bài làm trên bảng. GV: Ghi nhận các ý kiến Chính xác kết quả HS: Sửa bài. BT2: GV: Nhắc lại CT số hạng tổng quát của khai triển nhị thức Niu-Tơn. HS: : Tk+1 = GV: Gọi HS lên bảng giải bài tập. BT3:Khai triển thành đa thức. Từ đó suy ra hạng tử thứ ba ,hạng tử chính giữa và hệ số của x3 của khai triển. Gọi 1 hs lên khai triển. GV nhận xét sửa bài và cho điểm. BT1: Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 cĩ thể lập được bao nhiêu số : Gồm 5 chữ số khác nhau ? Số chẵn gồm 5 chữ số khác nhau? Số gồm 5 chữ số khác nhau và phải cĩ mặt chữ số 5 ? Giải: a/ 6. b/ c/ Gọi số cần tìm là: nếu a=5 thì cĩ số Nếu a5 thì a cĩ 5 cách chọn. Số 5 cĩ thể đặt vào 1 trong các vị trí b,c,d,e=> cĩ 4 cách chọn cho số 5.3 vị trí cịn lại cĩ thể chọn từ 5 chữ số cịn lại=> cĩ cách chọn. Vậy cĩ cách chọn. BT2: a/ Tìm số hạng thứ 6 của khai triển b/ Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức: . ĐS: a/ b/ 495. BT3:Khai triển thành đa thức. Từ đó suy ra hạng tử thứ ba ,hạng tử chính giữa và hệ số của x3 của khai triển. = Tiết 24 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nhắc lại CT tính XS của biến cố A liên quan đến một phép thử. HS: · Xác suất của biến cố: P(A) = GV: Vậy để tính XS của một biến cố ta cần những yếu tố nào? HS: tính số phần tử của kg mẫu và số phần tử của biến cố đó. GV: HD, gọi HS lên bảng giải bài tập. GV: HD ta có thể dùng biến cố đối để giải bài tập này. HS: Thảo luận và giải bài tập. GV: HD, con thú bị bắn trúng có thể do người thứ nhất hoặc thứ hai bắn trúng. Gợi ý sử dụng CT: P(A È B) = P(A) + P(B) – P(A.B) HS: Theo dõi, ghi nhận công thức và giải bài tập. GV: Quan sát, chỉnh sửa bài làm của HS (nếu cần) Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố: a) Tổng hai mặt xuất hiện bằng 7. b) Các mặt xuất hiện có số chấm bằng nhau. ĐS: a) b) Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ chỉ khác nhau về màu. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính xác suất để được ít nhất 3 viên bi xanh. ĐS: Hai người đi săn độc lập với nhau và cùng bắn một con thú. Xác suất bắn trúng của người thứ nhất là , của người thứ hai là . Tính xác suất để con thú bị bắn trúng. ĐS: 5.Tổng kết và hướng dẫn học bài: 5.1.Tổng kết: - Học được gì qua tiết học ? - Lưu ý các điểm mà học sinh thường hay mắc phải. Trắc nghiệm Gieo 3 đồng xu phân biệt. Gọi A là biến cố “ có ít nhất hai mặt sấp xuất hiện”. Tinh P(A) ? A. 0,5 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2 5.2. Hướng dẫn học bài : - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các bài tập. - Làm bài tập trắc nghiệm SGK. 6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuần 12.doc