Bài giảng Đại số 10 - Tiết 18: Luyện tập chứng minh bất đẳng thức

1. Mục tiêu:

- Về kiến thức: Làm các bài tập dạng chứng minh bất đẳng thức, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Học sinh giải được bất đẳng thức bằng phương pháp dùng định nghĩa và các tính chất cơ bản của bất đẳng thức.

- Về kỹ năng: Rèn luyện tư duy qua giải bài tập.

- Về thái độ: rèn tính tích cực, chủ động, tự giác học bài, làm bài.

2. Trọng tâm:

- Bất đẳng thức Côsi và hệ quả.

 

doc50 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số 10 - Tiết 18: Luyện tập chứng minh bất đẳng thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
R của tam giác ABC. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị day học: Ngày dạy: Tuần: Tiết 24 LUYỆN TẬP GIẢI TAM GIÁC 1. Mục tiêu: - Về kiến thức: + Hiểu được định lí cơsin, định lí sin, cơng thức về độ dài đường trung tuyến trong 1 tam giác. + Biết được 1 số cơng thức tính diện tích tam giác. + Biết được 1 số trường hợp giải tam giác. - Về kỹ năng: +Áp dụng được định lí cơsin, định lí sin, cơng thức về độ dài đường trung tuyến, các cơng thức tính diện tích tam giác để giải 1 số bài tốn cĩ liên quan đến tam giác. + Biết giải tam giác trong 1 số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài tốn cĩ nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải tốn. - Về thái độ: Cận thẩn, chính xác, tích cực, chủ động học bài, làm bài ở nhà. 2. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng. Giáo án, SGK. - Học sinh: Ôn lại kiến thức. Chuẩn bị bài ở nhà. 3. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhĩm 4. Tiến trình dạy học: 4.1) Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu cơng thức tính diện tích tam giác. (7 đ) S = đáy x cao =aha = ahb = ahc (Cơng thức Hê- rơng) với p là nửa chu vi R, r : bán kính đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. - Nêu định lí sin. (3đ) Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, AB = b, AB = c và R là bán kính đường trịn ngoại tiếp, ta cĩ 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Biết 2 cạnh và gĩc xen giữa 2 cạnh đĩ tính cạnh cịn lại theo cơng thức nào? c2 = a2 + b2 – 2bccosA S = absinC Hoạt động 2: Gọi HS lên bảng giải: Công thức tính đường , do đó ta phải tính cạnh a trước, rồi tính diện tích, suy ra . Bài 1: Tam giác ABC cĩ cạnh a = 8, cạnh b = 5 và gĩc C = 600. Tính cạnh c, cosA và diện tích tam giác đĩ. c2 = 82 + 52 – 2.8.5.cos600 = 49 c = 7 S = absinC = 20 Bài 2: Cho tam giác ABC biết a = 9, b = 11, c = 12. Tính S, , R, r , ma, cosB Giải: Ta có: Theo công thức Hê-Rông ta có: 4.4) Củng cố và luyện tập: - Nêu lại các cơng thức của bài học. 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại những bài tập đã làm. - Ơn lại lý thuyết bài đã học. Cho tam giác ABC có a = 10, b = 13, c = 15. Tính các góc A, B, chiều cao AH và bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác ABC. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị day học: Ngày dạy: Tuần: Tiết 25 LUYỆN TẬP BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT 1. Mục tiêu: - Về kiến thức: học sinh biết cách lập bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. - Về kỹ năng: rèn kỹ năng tính tốn, tính tần số và tần suất của 1 bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. - Về thái độ: cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động. 2. Chuẩn bị: - Giáo viên: hệ thống bài tập, máy tính, thước. - Học sinh: học bài, làm bài ở nhà, máy tính, thước. 3. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhĩm. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2: Kiểm tra bài cũ: khi giải bài tập. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: bài 1. - Thế nào là tần số? - Thế nào là tần suất? - Cách lập bảng phân bố tần số? - Gọi học sinh giải bài 1. - GV nhận xét sửa sai và cho điểm. Hoạt động 2: bài 2  - Cách lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp ? - Chia 6 nhĩm làm bài 2. - Từng nhĩm lên trình bày lời giải. - GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: bài 3 - Cách lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp? - Gọi học sinh giải. GV nhận xét. sửa sai, cho điểm Bài 1: Điểm số 30 lần bắn của xạ thủ A (mỗi làn bắn 1 viên đạn) được cho bởi bảng số liệu ban đầu sau: 8 9 10 9 9 8 7 6 8 10 10 7 10 9 8 10 8 9 8 7 10 7 7 9 9 6 9 8 10 8 Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất của mẫu số liệu đĩ. * Bảng phân bố tần số và tần suất: Điểm số Tần số Tần suất (%) 6 2 6.67 7 5 16.67 8 8 26.67 9 8 26.67 10 7 23.33 Cộng 30 100% Bài 2: Cho bảng số liệu thống kê: thời gian (phút) hồn thành 1 bài tập tốn của 1 học sinh lớp 10A: 20.8 20.7 23.1 20.7 20.9 20.9 23.9 21.6 25.3 21.5 23.8 20.7 23.3 19.8 20.9 20.1 21.3 24.2 22.0 23.8 24.1 21.1 22.8 19.5 19.7 21.9 21.2 24.2 24.3 22.2 23.5 23.9 22.8 22.5 19.9 23.8 25.0 22.9 22.8 22.7 Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau: [19.5; 20.5), [20.5; 21.5), [21.5; 22.5), [22.5; 23.5), [23.5; 24.5), [24.5; 25.5] * Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: Lớp thời gian (s) Tần số Tần suất (%) [19.5; 20.5) 5 12.5 [20.5; 21.5) 10 25.0 [21.5; 22.5) 5 12.5 [22.5; 23.5) 8 20.0 [23.5; 24.5) 10 25.0 [24.5; 25.5] 2 5.0 Cộng 40 100% Bài 3: Cho số liệu thống kê ghi trong bảng sau: thành tích chạy 50m của học sinh lớp 10A ở trường THPT C (đơn vị: s) 6.3 6.2 6.5 6.8 6.9 8.2 8.6 6.6 6.7 7.0 7.1 7.2 8.3 8.5 7.4 7.3 7.2 7.1 7.0 8.4 8.1 7.1 7.3 7.5 7.5 7.6 8.7 7.6 7.7 7.8 7.5 7.7 7.8 a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau: [6.0; 6.5), [6.5; 7.0), [7.0; 7.5), [7.5; 8.0), [8.0; 8.5), [8.5; 9.0] b) Trong lớp 10A, số học sinh chạy 50m hết từ 7s đến dưới 8.5s chiếm bao nhiêu phần trăm? a) Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: Lớp thời gian (s) Tần số Tần suất (%) [6.0; 6.5) 2 6.06 [6.5; 7.0) 5 15.15 [7.0; 7.5) 10 30.30 [7.5; 8.0) 9 27.27 [8.0; 8.5) 4 12.12 [8.5; 9.0] 3 9.10 Cộng 40 100% b) Số học sinh chạy 50m hết từ 7.0s đến dưới 8.5s là: 30.30% + 27.27% + 12.12% = 69.69% 4.4 Củng cố và luyện tập: - Cách lập bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tấn suất ghép lớp. - Cách tìm tần số và cách tính tần suất. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập cịn lại trong tờ bài tập ở phần bảng phân bố tần số và tần suất. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị day học: Ngày dạy: Tuần: Tiết 27 LUYỆN TẬP BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT 1. Mục tiêu: - Về kiến thức: học sinh biết cách lập bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. - Về kỹ năng: rèn kỹ năng tính tốn, tính tần số và tần suất của 1 bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. - Về thái độ: cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động. 2. Chuẩn bị: - Giáo viên: hệ thống bài tập, máy tính, thước. - Học sinh: học bài, làm bài ở nhà, máy tính, thước. 3. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhĩm. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2: Kiểm tra bài cũ: khi giải bài tập. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: bài 1. - Thế nào là tần số? - Thế nào là tần suất? - Cách lập bảng phân bố tần số? - Gọi học sinh giải bài 1. - GV nhận xét sửa sai và cho điểm. Hoạt động 2: bài 2  - Cách lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp ? - Chia 6 nhĩm làm bài 2. - Từng nhĩm lên trình bày lời giải. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 1: Cho số liệu thống kê ghi trong bảng sau: thời gian hồn thành 1 sản phẩm ở 1 nhĩm cơng nhân (đơn vị: phút) 42 42 42 42 44 44 44 44 44 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 54 54 54 50 50 50 50 48 48 48 48 48 48 48 48 48 48 50 50 50 50 a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất. b) Trong 50 cơng nhân được khảo sát, những cơng nhân cĩ thời gian hồn thành 1 sản phẩm từ 45 đến 50 phút chiếm bao nhiêu phần trăm? a) Bảng phân bố tần số và tần suất: Thời gian (phút) Tần số Tần suất (%) 42 4 8 44 5 10 45 20 40 48 10 20 50 8 16 54 3 6 Cộng 50 100% b) Thời gian hồn thành 1 sản phẩm từ 45 đến 50’ chiếm tỉ lệ: 40% + 20% + 16% = 76% Bài 2: Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau: nhiệt độ trung bình ( 0C ) của tháng 5 ở địa phương A từ 1961 đến 1990: 27.1 26.9 28.5 27.4 29.1 27.0 27.1 27.4 28.0 28.6 28.1 27.4 26.5 27.8 28.2 27.6 28.7 27.3 26.8 26.8 26.7 29.0 28.4 28.3 27.4 27.0 27.0 28.3 25.9 a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp: [25; 26), [26; 27), [27; 28), [28; 29), [29; 30] b) Trong 30 năm khảo sát những năm cĩ nhiệt độ trung bình của tháng 5 ở địa phương A từ 280C đến 300C chiếm bao nhiêu phần trăm? a) Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: Thời gian (phút) Tần số Tần suất (%) [25; 26) 1 3.3 [26; 27) 5 16.7 [27; 28) 13 43.3 [28; 29) 9 30.0 [29; 30] 2 6.7 Cộng 30 100% b) Nhiệt độ trung bình từ 280C đến 300C chiếm tỉ lệ: 30.0% + 6.7% = 36.7% 4.4 Củng cố và luyện tập: - Cách lập bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tấn suất ghép lớp. - Cách tìm tần số và cách tính tần suất. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập cịn lại trong tờ bài tập ở phần bảng phân bố tần số và tần suất. 5. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Tuần: Tiết 29 LUYỆN TẬP SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT 1. Mục tiêu: - Về kiến thức: học sinh biết được số trung bình cộng, số trung vị, mốt. - Về kỹ năng: rèn luyện kỹ năng tính tốn. - Về thái độ: cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị: - Giáo viên: hệ thống bài tập, máy tính, thước. - Học sinh: học bài, làm bài ở nhà, máy tính, thước. 3. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhĩm. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2: Kiểm tra bài cũ: khi giải bài tập. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Bài 1: 4.4 Củng cố và luyện tập: - Cách tính số trung bình. - Cách tìm số trung vị và mốt. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập cịn lại trong tờ bài tập ở phần số trung bình cộng, số trung vị, mốt.. 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON 10HKII.doc