- HS biết ăn uống đủ lượng đủ chất, sinh hoạt điều độ, mang lại sức khoẻ tốt
- HS có thói quen giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống tốt.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ snh cá nhân
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh minh hoạ bài học,
Câu chuyện “ Một ngày của bé
39 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2898 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài :vệ sinh cá nhân- Vệ sinh răng miệng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghịch nước bẩn lại lười tắm rửa
-Vì Nếp cũng lười tắm rửa như Gạo
-Không đúng vì như vậy làm ô nhiễm môi trường
-Vì ăn quà vặt ở dọc đường, ăn dưa hấu bị ruồi bu vào
- Mỗi bạn đã có 1 chiếc khăn riêng, luôn ăn mặc sạch sẽ, mang giày dép luôn
Thường xuyên tắm rửa, rửa tay trước khi ăn và sau khi chơi. Biết uống nước đun sôi. Aên thức ăn tươi sạch và luôn được đậy kĩ
Củng cố dặn dò
Hôm nay học bài gì?
Chúng ta phải làm gì để tránh bị tiêu chảy?
Để giữ gìn cơ thể sạch sẽ chúng ta phải làm gì?
Dặn HS về nhà nhớ thực hiện tốt các điều mà ta đã học
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
MĨ THUẬT: tiết 32
Bài : VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN VÁY ÁO
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm
Biết cách vẽ đường diềm trên váy áo
Vẽ được đường diềm trên váy áo và tô màu theo ý thích
II. CHUẨN BỊ
GV: chuẩn bị một số đồ vật thổ cẩm như : áo, khăn, túi, có trang trí đường diềm
HS: vở vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ
GV kiểm tra dụng cụ học tập của các em
Nhận xét sự chuẩn bị của HS
Nêu ưu khuyết của bài trước để HS rút kinh nghiệm
HS lấy dụng cụ ra để kiểm tra
Bài mới
HS quan sát nhận xét
Hướng dẫn HS cách vẽ
HS thực hành
Củng cố dặn dò
GV giới thiệu bài “ Vẽ đường diềm trên váy áo”
GV cho HS xem một số đồ vật đã chuẩn bị sẵn và hỏi
Đường diềm được trang trí ở đâu?
Trang trí đường diềm có làm cho áo, váy thêm đẹp hơn không?
=>Như vậy đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần, áo, váy và trang phục của các dân tộc miền núi
Hướng dẫn HS cách vẽ đường diềm
Vẽ hình: Chia khoảng, cố qắng chia cho đều. Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau
Vẽ màu: Vẽ màu theo ý thích. Vẽ màu nền khác với màu hình. Hình giống nhau tô màu giống nhau
HS nêu yêu cầu của bài thực hành
HS thực hành vẽ hình
GV theo dõi uốn nắn HS yếu. Gợi ý cho HS tìm màu theo ý thích, không gò ép HS theo ý mình
HS bình chọn bài vẽ đẹp
HD HS nhận xét về hình vẽ và cách sắp xếp bố cục. Nhận xét về màu sắc và cách vẽ màu
GV nhận xét đánh giá chung tiết học
Tuyên dương một số em làm bài tốt
HD HS chuẩn bị bài sau. Quan sát các loại hoa
HS quan sát tranh và nhận xét
HS lắng nghe cô hướng dẫn
HS thực hành vẽ vào vở
Tự nhiên xã hội :tiết 32
Bài : TRỜI NÓNG- TRỜI RÉT
I. MỤC TIÊU
HS nhận biết được trời nóng hay trời rét
Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét
Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết nóng hoặc lạnh
II. CHUẨN BỊ
Các hình ảnh trong bài 33 sgk,
Một số đồ dùng phù hợp với thời tiết nóng, lạnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ
GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau
Dựa vào những dấu hiệu nào để biết được trời lặng gió hay có gió?
HS dưới lớp nhận xét bạn trả lời
GV nhận xét, cho điểm
HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn
Bài mới
Giới thiệu
Hôm nay chúng ta học bài : “Trời nóng, trời rétù” để biết thêm hiện tượng thời tiết này
HS lắng nghe
Hoạt động 1
Quan sát tranh và làm việc với các tranh sưu tầm
MĐ: HS phân biệt được các tranh ảnh mô tả trời nóng và trời rét. Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét
Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện
GV chia lớp thành 4 nhóm
Yêu cầu các nhóm phân loại tranh ảnh mà các em sưu tầm được về trời nóng và trời rét
Mỗi HS nêu lên 1 dấu hiệu của trời nóng ( vừa nói vừa chỉ vào tranh )
Đại diện các nhóm lên giới thiệu trước lớp
Các nhóm khác bổ sung
GV cho cả lớp thảo luận
Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng hoặc trời rét?
Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng hay bớt lạnh
GV kết luận: Trời nóng quá thường thấy người bức bối, toát mồ hôi. Người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng, để làm cho bớt nóng. Dùng quạt và dùng máy điều hoàđể làm giảm nhiệt độ trong phòng
Trời rét làm chân tay tê cóng, người run lên, da sởn gai ốc. Người ta cần mặc nhiều quần áo, màu sẫm để chống lạnh. Những nơi rét quá phải dùng lò sưởi hoặc máy điều hoà
HS thảo luận theo nhóm
HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
HS lắng nghe
Hoạt động 2
Trò chơi “ Trời nóng, trời rét”
MĐ: HS hình thành thói quen ăn mặc phù hợp thời tiết
GV nêu cách chơi
Một bạn hô “Trời nóng” các bạn khác nhanh chóng cầm tấm bìa có vẽ trang phục và các đồ dùng phù hợp khi trời nóng
Khi bạn hô “ Trời rét” ta cũng làm tương tự như với trời nóng
Ai nhanh sẽ thắng cuộc
GV cho HS chơi theo nhóm
HS thảo luận câu hỏi:
Tại sao chúng ta phải ăn mặc phù hợp với thời tiết?
GV kết luận:
Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, viêm phổi, nhức đầu ...
HS làm việc cá nhân
Củng cố dặn dò
Hôm nay học bài gì?
Cho HS chơi trò chơi để củng cố các kiến thức
Nhận xét tiết học . Tuyên dương tổ nhanh nhẹn
HD HS học bài ở nhà
HS đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk
Làm bài tập
HS chơi trò chơi
Bài soạn lớp 1
THỂ DỤC:tiết 32
Bài: BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU
Ôn bài thể dục . Yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác
Tiếp tục ôn trò chơi “Tâng cầu” theo nhóm hai người. Yêu cầu nâng cao thành tích
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
Dọn vệ sinh trường, nơi tập. Quả cầu để chuyền
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng VĐ
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
Đứng vỗ tay và hát
Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
1 => 2 phút
1 phút
1 phút
1 lần
1 phút
x x x x
x x x x
x x x x X
x x x x
x x x x
Chuyển vòng tròn
Phần cơ bản
Ôn bài thể dục :
Lần 1: GV hô nhịp, không làm mẫu
HS thực hành theo nhịp hô
GV chú ý sửa sai cho các em
Lần 2: cán sự hô
Thi đua xem tổ nào thuộc bài và làm động tác chính xác nhất
Trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người
Cho HS thi đua chuyền cầu giữa các nhóm với nhau. Đôi nào chuyền, cầu không rơi xuống đất là thắng cuộc
Nhóm cử cá nhân thi tài xem ai giỏi nhất lớp về chuyền cầu
GV theo dõi, uốn nắn sửa sai
HS chơi trò chơi khoảng 8 phút
5- 7 phút
vài lần
8 đến 10 phút
Tập hợp hàng ngang
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x X
x x x x
x x x x
x x x x
Phần kết thúc
Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng và hát
Tập động tác điều hoà của bài thể dục
Chơi trò chơi
GV cùng HS hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Giao bài tập về nhà
1 phút
2 x 8 nhịp
1 phút
1 phút
X
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
MĨ THUẬT
Bài :VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN VÁY ÁO
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm
Biết cách vẽ đường diềm trên váy áo
Vẽ được đường diềm trên váy áo và tô màu theo ý thích
II. CHUẨN BỊ
GV: chuẩn bị một số đồ vật thổ cẩm như : áo, khăn, túi, có trang trí đường diềm
HS: vở vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
* GV kiểm tra dụng cụ học tập của các em
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
Nêu ưu khuyết của bài trước để HS rút kinh nghiệm
* HS lấy dụng cụ ra để kiểm tra
* Lắng nghe rút kinh nghiệm
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
HS quan sát nhận xét
5-6’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ
5-6’
Hoạt động 3:
HS thực hành
15’
C- củng cố – dặn dò
3 -4 ‘
GV giới thiệu bài “ Vẽ đường diềm trên váy áo”
- GV cho HS xem một số đồ vật đã chuẩn bị sẵn và hỏi
Đường diềm được trang trí ở đâu?
Trang trí đường diềm có làm cho áo, váy thêm đẹp hơn không?
=>Như vậy đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần, áo, váy và trang phục của các dân tộc miền núi
* Hướng dẫn HS cách vẽ đường diềm
Vẽ hình: Chia khoảng, cố qắng chia cho đều. Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau
Vẽ màu: Vẽ màu theo ý thích. Vẽ màu nền khác với màu hình. Hình giống nhau tô màu giống nhau
* Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài thực hành
- Yêu HS thực hành vẽ hình
- GV theo dõi uốn nắn HS yếu. Gợi ý cho HS tìm màu theo ý thích, không gò ép HS theo ý mình
* DH HS bình chọn bài vẽ đẹp
HD HS nhận xét về hình vẽ và cách sắp xếp bố cục. Nhận xét về màu sắc và cách vẽ màu
- GV nhận xét đánh giá chung tiết học
Tuyên dương một số em làm bài tốt
- HD HS chuẩn bị bài sau. Quan sát các loại hoa
- HS quan sát tranh và nhận xét
-Đường diềm được trang trí ở áo váy ,
Trang trí đường diềm có làm cho áo, váy thêm đẹp hơn rất nhiều
- Lắng nghe
* HS lắng nghe cô hướng dẫn
* Vẽ trang trí đường diềm
- HS thực hành vẽ vào vở
- Thực hành theo ý thích chọn màu để tô
* Chọn ra trong nhóm bạn vẽ đẹp nhất thi trước lớp
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
- Nghe để thực hiện
File đính kèm:
- muoi 32.doc