Bài giảng Bài số 42: ưu-ươu

- Hiểu được cấu tạo vần ưu, ươu.

 - HS đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

 - Đọc được các câu ứng dụng: Buổi trưa cừu chạy ra bờ suối. Nó thấy hươu nai ở đó rồi.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : hổ , báo, gấu, hươu, nai, voi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 

doc57 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài số 42: ưu-ươu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi toán 3: Có tất cả 6 con vịt, 4 con vịt đứng lại. Hỏi có mấy con vịt chạy đi? Phép tính: 6 – 4 = 2 HS thi đua giơ các tấm bìa ghi kết quả tương ứng Häc vÇn SGK: 46, SGV: 87 Bµi 50: uơn - ươn I/ Mục tiêu: - Kiến thức : Đọc và viết được các vần uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai - Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng cĩ vần uơn, ươn - Thái độ : Tích cực học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Của giáo viên : Tranh ảnh, bộ ghép chữ - Của học sinh : Bảng con. Bộ ghép chữ III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ iên - yên” Hoạt động 2: Bài mới TiÕt 1: 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần uơn - ươn 2/ Dạy vần: * Vần uơn: chuồn chuồn chuồn * Vần ươn vươn vươn vai - Phân biệt 2 vần 3/ Luyện viết. 4/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ - Hướng dẫn đọc từ, giải nghĩa từ. TiÕt 2: Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc vần, tiếng, từ 2/ Đọc từ ứng dụng: 3/ Đọc câu ứng dụng: - Tranh - Giới thiệu câu ứng dụng: - Hướng dẫn đọc Họat động 2: Luyện viết Họat động 3: Luyện nĩi - Xem tranh, nêu chủ đề - Hướng dẫn câu hỏi Họat động 4: Củng cố - Dặn dị - Đọc SGK - Tìm tiếng mới - Dặn dị cần thiết - HS 1 đọc: đèn điện - HS 2 đọc: con yến - HS 3 viết: yên ngựa - HS 4 viết: viên phấn - HS 5 đọc SGK - Phát âm: (2 em) - Đọc trơn - Phân tích - Đánh vần - Ghép vần - Ghép tiếng: chuồn - Đọc trơn từ: chuồn chuồn - Đọc trơn - Phân tích - Đánh vần - Ghép vần - Ghép tiếng: vươn - Đọc trơn từ: vươn vai - HS viết bảng con: uơn ,ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - HS đọc từ: cá nhân, nhĩm - Đọc tồn bài ( 3 em) Đồng thanh 1 lần - HS đọc: uơn - chuồn - chuồn chuồn ươn - vươn - vươn vai - Đọc cá nhân, nhĩm - Xem tranh - Đọc câu ( cá nhân, tổ) - HS viết vào vở uơn - chuồn chuồn ươn - vươn vai - HS: chuồn chuồn, cào cào, châu chấu, - Trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì ? + Chuồn chuồn và châu chấu khác nhau ở chổ nào ? + Chuồn chuồn và châu chấu ăn gì + Cào cào sống ở đâu ? - HS đọc SGK - HS tìm tiếng mới cĩ vần uơn, ươn - Nghe dặn dị. TuÇn 13: (Từ 17/11 đến 21/11/2008) Thø M«n Tªn bµi d¹y Hai CC Học vần §¹o ®øc Chµo cê Bài 51: ơn tập Nghiêm trang khi chào cờ ( tiết 2) Ba TD To¸n Học vần Tự nhiên và Xã hội RLTTCB. TC: Vận động Phép cộng trong phạm vi 7 Bài 52: ong, ơng Cơng việc ở nhà Tư Âm nhạc Tốn Học vần Sắp đến tết rồi Phép cộng trong phạm vi 7 Bài 53: ăng, âng N¨m To¸n Học vần Mĩ thuật Thủ cơng Luyện tập Bài 54: ung, ưng Vẽ cá Các quy ước về gấp giấy và gấp hình S¸u HĐTT Tốn Học vần Sinh hoạt lớp Phép cộng trong phạm vi 8 T1: nền nhà, nhà in, cá biển T2: con ong, cây thơng. Häc vÇn SGK: 46, SGV: 87 Thø hai ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2008 BÀI 48: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ _Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 _Biết làm tính trừ trong phạm vi 7 II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 _Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học toán lớp 1 (que tính, hình tròn, hình vuông, hình tam giác) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 a) Hướng dẫn HS thành lập công thức 7 – 1 = 6, 7 – 6 = 1 Bước1: _Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán. GV gợi ý: +Có tất cả mấy hình tam giác? +Có mấy hình ở bên phải? +Có mấy hình ở bên trái? Bước 2: _Cho HS đếm số hình tam giác ở cả hai nhóm và trả lời câu hỏi của bài toán _Cho HS nêu _GV hỏi: Bảy trừ một bằng mấy? GV viết bảng: 7 – 1 = 6 Bước 3: _Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu kết quả của phép tính: 7 - 6 _GV ghi bảng: 7 – 6 = 1 _Cho HS đọc lại cả 2 công thức b) Hướng dẫn HS lập các công thức 7 – 5 = 2 ;7– 2 = 5 _Cho thực hiện theo GV _Cho HS nêu bài toán _Nêu phép tính c) Hướng dẫn HS học phép trừ: 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 Tiến hành tương tự phần b) d) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 _Đọc lại bảng trừ _Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ đ) Viết bảng con: _GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng con 2. Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Tính _Cho HS nêu yêu cầu bài toán * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột Bài 2: Tính _Cho HS nêu cách làm bài Bài 3: Tính _Cho HS nêu cách làm bài +GV ghi: 7 – 3 – 2 = +Lấy 7 trừ 3 được 4, ghi 4 dười dấu - +Hạ dấu – và số 2 xuống. Lấy 4 trừ 2 được 2, ghi 2 ở sau dấu bằng Mẫu: 7 – 3 – 2 - 2 = 2 Bài 4: _Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán _Sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng với bài toán * Với mỗi tranh, HS có thể viết phép tính khác nhau (mỗi phép tính tương ứng với một bài toán 3.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 49: Luyện tập _HS nêu lại bài toán Tất cả có 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình tam giác? _7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác _7 bớt 1 còn 6 _HS đọc: Bảy trừ một bằng sáu _ 7 – 6 = 1 _HS đọc: 7 trừ 6 bằng 1 _Mỗi HS lấy ra 5 hình vuông ở bên trái và 2 hình vuông ở bên phải 7 – 5 = 2 7 – 2 = 5 _HS đọc: 7 – 1 = 6 7 – 5 = 2 7 – 6 = 1 7 – 3 = 4 7 – 2 = 5 7 – 4 = 3 7 - 1 7 - 3 7 7 _Tính _HS làm bài và chữa bài _HS làm bài và chữa bài _Có 7 quả táo, bạn An lấy đi 2 quả. Hỏi trên bàn còn mấy quả? _Phép tính: 7 – 2 = 5 BÀI 49: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7 II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách: Bài 1: Tính _Cho HS nêu yêu cầu bài toán * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột Bài 2: Tính _Cho HS nêu cách làm bài _GV củng cố cho HS: Tính chất của phép cộng: “Nếu thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 3: Điền số _Cho HS nêu cách làm bài _Hướng dẫn: Sử dụng các công thức cộng, trừ đã học để để điền số thích hợp vào chỗ chấm Bài 4: - Cho HS nêu cách làm Bài 5: - Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, sau đó cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán 2.Trò chơi: “Nêu đúng kết quả” - GV nêu: +1 cộng 6 +1 thêm 4 +7 trừ 3 +6 bớt đi 2 3.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài 50: Phép cộng trong phạm vi 8 _Tính _Tính _Làm và chữa bài _HS điền kết quả vào chỗ chấm _Đổi bài cho nhau để chấm và chữa bài _Điền dấu >, <, = _Thực hiện phép tính ở vế trái trước, rồi điền dấu thích hợp vào chhỗ chấm _HS thi đua giơ các tấm bìa ghi kết quả tương ứng BÀI 50: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 _Biết làm tính cộng trong phạm vi 8 II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 _Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học (8 hình tròn, …) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 a) Hướng dẫn HS thành lập công thức * 7 + 1 = 8; 1 + 7 = 8 Bước1: _Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán Bước 2: _Cho HS đếm số hình vuông ở cả hai nhóm và trả lời: “bảy cộng một bằng mấy?” _GV viết bảng: 7 + 1 = 8 Bước 3: _Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu phép tính _GV ghi bảng: 1 + 7 = 8 _Cho HS đọc lại cả 2 công thức b) Hướng dẫn HS lập các công thức 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 4 + 4 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 Tiến hành tương tự phần a) *Chú ý: _Cho HS thực hiện theo GV _Cho HS tập nêu bài toán _Tự tìm ra kết quả _Nêu phép tính c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 _Đọc lại bảng cộng _Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ d) Viết bảng con: _GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng con 2. Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Tính _Cho HS nêu yêu cầu bài toán * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột Bài 2: Tính _Cho HS nêu cách làm bài _Cho HS tìm kết quả của phép tính, rồi đọc kết quả của mình theo từng cột *Lưu ý: Củng cố cho HS tính chất giao hoán của phép cộng Bài 3: Tính _Cho HS nêu yêu cầu bài toán _Cho HS nhắc lại cách làm bài Chẳng hạn: Muốn tính 1 + 2 + 5 thì phải lấy 1 cộng 2 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 5 _Cho HS làm bài Bài 4: Hướng dẫn HS giải theo trình tự sau: _Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán _Viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống *Chú ý: _GV gợi ý HS cũng từ tranh vẽ thứ nhất nêu bài toán theo cách khác _Tranh vẽ thứ hai hướng dẫn tương tự 3.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 51: Phép trừ trong phạm vi 8 _HS nêu lại bài toán Có 7 hình vuông, thêm 1 hình vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông? _Bảy cộng một bằng tám _HS đọc: Bảy cộng một bằng tám _ 1 + 7 = 8 _HS đọc: 1 + 7 bằng 8 _Mỗi HS lấy ra 6 rồi thêm 2 hình vuông (8 hình tròn) để tự tìm ra công thức 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8 _HS đọc: 7 + 1 = 8 5 + 3 = 8 1 + 7 = 8 3 + 5= 8 6 + 2 = 8 4 + 4 = 8 2 + 6 = 8 6 + 2 3 + 5 4 + 4 5 6 _Tính _HS làm bài và chữa bài _Tính _HS làm bài và chữa bài _Tính _Làm và chữa bài

File đính kèm:

  • docGA L1 Tuan 11.doc
Giáo án liên quan