Bài giảng Bài: ổn định tổ chức giới thiệu sách, đồ dùng học tập môn tiếng việt

I. Mục tiêu

 -ổn định tổchức lớp học-bầu cán sự lớp

 -Tập nề nếp :

 +cách đưa bảng

 +cách cầm bút

II.Chuẩn bị:

 -Lớp học sạch sẽ

 -Bàn ghế đúng quy định

 

doc359 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài: ổn định tổ chức giới thiệu sách, đồ dùng học tập môn tiếng việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
môc – nặng – mộc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng mộc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng c Khác nhau : ôc bắt đầu bằng ô, uôc bắt đầu bằng uô. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ôc, uôc. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Môn : Tập viết BÀI: XAY BỘT – NÉT CHỮ – KẾT BẠN CHIM CÚT – CON VỊT – THỜI TIẾT I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. -Viết đúng độ cao các con chữ. Rèn kĩ năng viết chữ đẹp. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 6 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước. 6 học sinh lên bảng viết: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. Chấm bài tổ 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b, k. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: y còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. Thứ sáu ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần BÀI : IÊC - ƯƠC I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần iêc, ươc, các tiếng: xiếc, rước. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần iêc, ươc -Đọc và viết đúng các vần iêc, ươc, các từ xem xiếc, rước đèn. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần iêc, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần iêc. Lớp cài vần iêc. GV nhận xét. HD đánh vần vần iêc. Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào? Cài tiếng xiếc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng xiếc. Gọi phân tích tiếng xiếc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xiếc. Dùng tranh giới thiệu từ “xiếc”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng xiếc, đọc trơn từ xem xiếc. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ươc (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Cá diếc: Cá gần giống cá chép nhưng nhỏ hơn. Cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức trang vẽ gì? Bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng sau: Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Xiếc, múa rối, ca nhạc”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Xiếc, múa rối, ca nhạc”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm các từ tiếp sức: Giáo viên phát cho 4 tổ 4 tờ giấây, học sinh chuyền tay nhau mỗi em viết 1 từ có vần iêc, ươc. Hết thời gian. Học sinh dán tờ giấy lên bảng. GV cho học sinh nhận xét, bỏ tiếng sai. Tổ nào được nhiều tiếng đúng thì thắng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : ngọn đuốc; N2 : gốc cây. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. I – ê – cờ – iêc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm x đứng trước vần iêc và thanh sắc trên âm iêê. Toàn lớp. CN 1 em. Xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng xiếc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng c Khác nhau : iêc bắt đầu bằng iê, ươc bắt đầu bằng ươ. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần iêc, ươc. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Con đò và quê hương. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Học sinh thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Môn : Hát BÀI: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC TRÒ CHƠI ÂM NHẠC. I.Mục tiêu : -Tập cho học sinh mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp. -Qua trò chơi âm nhạc giúp các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với tiết tấu trong âm nhạc. II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị. -Nhạc cụ, tập đệm các bài hát. -Trò chơi thứ nhất: “Tiếng hát ở đâu?”, “Đoán tên” và “Bao nhiêu người hát” -Trò chơi thứ hai: Hát và gõ đối đáp. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Dùng các bài hát đã học, GV tổ chức cho học sinh từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ. Từ 1 bài hát GV cho học sinh tự nghĩ ra các động tác múa hoăïc vận động phụ hoạ. GV gọi từng nhóm thi đua thể hiện và chọn nhóm khá nhất để biểu dương. Hoạt động 2 : Tổ chức cho các em tham gia trò chơi: Trò chơi thứ nhất. GV cho 1 học sinh nhắm mắt, GV chỉ định 1 hoặc nhiều em hát 1 câu (câu hát do GV quy định). Học sinh nhắm mắt phải định hướng xem âm nhạc phát ra từ hướng nào? Bằng cách chỉ tay về hướng đó. Tập phân biệt giọng hát, nói tên bạn đó hát, số lượng giọng hát (có 1 hay nhiều người hát…) Trò chơi thứ hai. GV chọn bài hát các em đã thuộc, có phân chia câu hát rõ ràng. Cho cả lớp hát câu thứ nhất, khi gần hết câu, GV đưa tay ra hiệu ngừng háy. GV gõ tiết tấu lời ca câu thứ hai rồi vẫy tay cho lớp hát câu thứ ba. GV lại gõ tiết tấu câu thứ tư. Hết lần thứ nhất có thể tiếp tục lần thứ hai. Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm A hát, nhóm B gõ và ngược lại 3.Củng cố : GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò về nhà: Ôn tập tất cả các bài hát và tập biểu diễn cho thật tốt để lần sau kiểm tra hát. Vài HS nhắc lại. Học sinh nghe GV giới thiệu về cách thể hiện và hát kết hợp biểu diễn trước lớp. Các nhóm thi đua biểu diễn. Cho học sinh chơi thử một và lượt đến khi học sinh nắm chắc cách chơi, GV tổ chức cho học sinh chơi. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu tên bài học và cùng GV hệ thống lại bài.

File đính kèm:

  • doctuan 1(4).doc
Giáo án liên quan