Bố cục: “Bình Ngô đại cáo”.
Phần 1: Nêu luận đề nhân nghĩa.
Phần 2: Bản cáo trạng tội ác của giặc Minh.
Phần 3: Tái hiện cuộc khởi nghĩa Lam sơn từ
những ngày gian khổ đến ngày thắng
lợi cuối cùng.
Phần 4: Lời tuyên bố chiến thắng, mở ra kỉ
nguyên mới - kỉ nguyên độc lập dân tộc.
16 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài giảng Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 97: Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHµO MõNG C¸C THÇY C¤ GI¸O VÒ Dù GIê TH¡M LíPNgữ văn Lớp 8A3 (Trích: “Bình Ngô đại cáo”)- Nguyễn Trãi.Níc ®¹i viÖt taNgữ văn: Tiết 97.Ch©n dung NguyÔn Tr·iCáo là thể văn nghị luận cổ,thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.Bố cục: “Bình Ngô đại cáo”.Phần 1: Nêu luận đề nhân nghĩa.Phần 2: Bản cáo trạng tội ác của giặc Minh.Phần 3: Tái hiện cuộc khởi nghĩa Lam sơn từ những ngày gian khổ đến ngày thắng lợi cuối cùng.Phần 4: Lời tuyên bố chiến thắng, mở ra kỉ nguyên mới - kỉ nguyên độc lập dân tộc. * Bố cục đoạn trích: 3 phần. - 2 câu đầu : Nêu nguyên lí nhân nghĩa. - 8 câu tiếp : Khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc. - Phần còn lại : Chứng cứ lịch sử (sức mạnh nhân nghĩa ...).Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có.Thảo luận nhóm:Có ý kiến cho rằng: So với bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất “Nam Quốc sơn hà” thì “Bình Ngô đại cáo” được xem là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai vừa toàn diện, vừa sâu sắc? Ý kiến của nhóm em?? Bình Ng« ®¹i c¸o + Văn hiến + L·nh thæ + Phong tôc + Chñ quyÒn + LÞch sö. Nam quèc S¬n hµ + L·nh thæ + Chñ quyÒn Vậy nên:Lưu Cung tham công nên thất bại,Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.Việc xưa xem xét,Chứng cứ còn ghi.Sông Bạch đằngCọc Bạch ĐằngSông Bạch Đằng ngày nay (sông chanh - Thiên anh hùng ca ngàn năm sống mãi).Bến Hàm Tử.Bến Hàm Tử ngày nay.- Tìm đọc tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”.- Đọc thuộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta”.- So sánh để tìm ra đặc điểm riêng của thể văn nghị luận cổ: Chiếu, hịch, cáo - Chuẩn bị bài mới “Bàn luận về phép học”Dặn dò:
File đính kèm:
- nuocda1.ppt