- HS hiểu cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay
- Nắm được cách chào hỏi, tạm biệt, ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt
- Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối sử của trẻ em
- HS biết quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng
37 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài : chào hỏi và tạm biệt ( tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe, chuẩn bị cho tiết kể sau
* Niềm vui bất ngờ
- Chọn ra bạn kể hay
- Bác Hồ và các cháu thiếu nhi rất gần gũi
- HS lắng nghe
- Nghe để thực hiện.
------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Bài :CON MUỖI
I. MỤC TIÊU
HS biết quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. Nơi sống của muỗi và một số tác hại của muỗi
Nắm được một số cách diệt trừ muỗi và cách phòng tránh muỗi đốt
Có ý thức giữ vệ sinh nơi ở
II. CHUẨN BỊ
Tranh ảnh về con muỗi
Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
3-5’
* GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau
Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo?
Người ta nuôi mèo để làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm
* HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn
- Gồm có :đầu ,mình ,thân,đuôi
- Lấy thịt,làm cảnh,bắt chuột.
HS dưới lớp nhận xét bạn trả lời
- Lắng nghe.
2/Bài mới
Giới thiệu
* Cho cả lớp chơi trò chơi “đập muỗi”
- Vì sao trông thấy muỗi, người ta phải đập nó chết đi. Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu điều đó
* HS lắng nghe cách phổ biến trò chơi
- Lắng nghe
Hoạt động 1
Làm việc với sgk
MĐ: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát tranh
HS biết tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi
Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện
- GV cho HS quan sát tranh vẽ con muỗi tự đặt câu hỏi để bạn trả lời
-Con muỗi to hay nhỏ?
-Khi đập muỗi, em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm?
-Hãy chỉ các bộ phận bên ngoài của con muỗi
-Muỗi dùng vòi để làm gì?
Bước 2: Thu kết quả thảo luận
- Gọi vài nhóm lên trả lời, các nhóm khác bổ sung
- Gọi vài en nhắc lại
- GV kết luận: muỗi là loài côn trùng nhỏ hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh. Muỗi bay bằng cánh. Đậu bằng chân. Nó dùng vòi để hút máu người và động vật để sống
- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi.
- con muỗi nhỏ
- Cơ thể muỗi rất mềm
- Muỗi gồm có đầu,mình,chân ,cánh.
- Muỗi dùng vòi để hút máu người và máu động vật.
- Các nhóm khác theo dõi bổ xung.
Vài HS nhắc lại các bộ phận của con muỗi
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Thảo luận theo nhóm
MĐ: biết nơi sống của muỗi và nêu
được tác hại của
muỗi. Biết cách diệt muỗi và phòng tránh muỗi đốt
* Chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm khoảng 6 – 8 em
- Các nhóm lên nhận nhiệm vụ
Nhóm 1:
- Muỗi thường sống ở đâu? Vào lúc nào em nghe tiếng muỗi vo ve nhiều nhất ? hay bị muỗi đốt nhất?
Nhóm 2:
-Bị muỗi đốt có hại gì?
-Kể tên một số bệnh do muỗi gây nên mà em biết?
Nhóm 3:
-Nêu cách diệt trừ muỗi?
- phải làm gì để tránh bị muỗi đốt?
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trước lớp
* GV tổng kết:
- Muỗi thường sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp. Muỗi hút máu người và động vật để sống. Muỗi đẻ trứng nơi có nước đọng. Trứng muỗi nở thành cung quăng ( bọ gậy ). Bọ gậy sống dưới nước một thời gian và thành muỗi
-Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết. Khi ngủ phải mắc màn để tránh bị muỗi đốt
-Diệt muỗi bằng cách khơi thông cống rãnh, đậy kín bể nước, chum vại đựng nước không cho muỗi đẻ trứng. Người ta có thể thả cá con vào chum vại để diệt bọ gậy...
* HS chia nhóm và thảo luận theo nhóm
- Phân công trong nhóm thảo luận
- Muỗi thường sống trong bụi rậm,xó tối,chuồng ra súc.Vào lúc tốimuỗi vo va nhiều và bị muỗi đốt.
- Muỗi đốt bị bệnh sốt xuất huyết,bị sốt sét.
- Phát quang bụi rậm ,dọn vệ sinh chuồng trại,đậu các chum nước,phun thuốc diệt muỗi…
- Mắc màn trước khi đi ngủ
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung
* Lắng nghe
3/Củng cố dặn dò
3-5’
* Hôm nay học bài gì?
- Nêu bộ phận bên ngoài của con muỗi
- Muỗi có hại như thế nào?
- Ta phải làm gì để tránh bị muỗi đốt?
- Cho HS làm bài vào vờ bài tập
- Nhận xét tiết học
Tuyên dương một số bạn tích cực
HD HS học bài ở nhà
* Con muỗi
- Con muỗi gồm có : Đầu ,mình ,thân,chân.
- Là con vật chung gian truyền bệnh sốt xuất huyết,sốt rét
- diệt muỗi,mắc màn khi đi ngủ.
- Cả lớp làm bài
- HS lắng nghe cô dặn dò
HOẠT ĐỘNG AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 5
ĐI BỘ SANG ĐƯỜNG AN TOÀN
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết sang đường theo tiín hiệu đèn nơi có vạch đi bộ qua đường
- Sang đường phải biết nắm tay người lớn
-Giáo dục ý thức chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ.
II- Chuẩn bị:
Các tranh vẽ ,các đèn tín hiệu.
III- Lên lớp
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Giới thiệu.
2 -3’
2 .Sang đường nơi có vạch đi bộ qua đường
10 -12’
3.Tìm hiểu về mĩ thuật dân gian.
12 -14’
C - Củng cố - dặn dò.
3 – 4’
* Nêu mục tiêu tiết học
* Treo tranh yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ gì?.
- Nhận xét tuyên dương.
* Treo tranh. Nêu yêu cầu:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm giới thiệu về tranh mình được giao.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày .
- Nhận xét - giới thiệu thêm về tranh ảnh an toàn giao thông
- Chúng ta cần làm gì để không bị tai nạn giao thôn
* Nêu lại tên ND bài học ?
- nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
* Hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
* Tranh vẽ mọi người đang qua đưòng,các bạn nhỏ đi cùng và nắm tay người lớn.
....
* Thi đua thảo luận nhóm giới thiệu về tranh mình được giao. Mỗi nhóm giới thiệu về một bức tranh hoặc ảnh.
- Đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.Quan sát cẩn thận xe đi từ hai phía ,nắm tay người lớn khi sang đường
- Nhóm khác theo dõi bổ sung
- Nghe , hiểu thêm .
- Nối tiếp nêu.
- Thực hiện đúng luật an toàn giao thông
* 2 HS nêu lại .
- Chuẩn bị tiết sau.
MĨ THUẬT: tiết 28
Bài : VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG,
ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm có trang trí
Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm
Vẽ được hoạ tiết theo chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích
II. CHUẨN BỊ
GV: tranh mẫu một số bài trang trí đường diềm
HS: vở vẽ, bút màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ
GV kiểm tra dụng cụ học tập của các em
Nhận xét sự chuẩn bị của HS
Nêu ưu khuyết của tiết trước cho HS rút kinh nghiệm
HS lấy dụng cụ ra để kiểm tra
HS lắng nghe ưu khuyết của mình
Bài mới
HS quan sát nhận xét
HS thực hành vẽ
Củng cố dặn dò
- GV giới thiệu bài “ Trang trí hình vuông và đường diềm”
GV giới thiệu một số bài vẽ trang trí hình vuông và đường diềm
GV kết luận: Ta có thể trang trí hình vuông hay đường diềm bằng nhiều cách khác nhau. Ta có thể dùng cách trang trí này để trang trí các đồ vật như: khăn tay, khăn quàng, cái thảm, viên gạch hoa, đường diềm ở váy áo vv...
GV HD HS cách làm bài
Vẽ tiếp vào hình vuông
Chú ý các hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau
Các hình giống nhau vẽ màu giống nhau
Màu nền vẽ khác màu hoạ tiết
HS thực hành vẽ,
GV uốn nắn, giúp đỡ HS yếu
Vẽ tiếp vào đường diềm
Cách làm tương tự như hình vuông
Cho HS bình chọn bài vẽ màu đẹp nhất
GV nhận xét bài vẽ của HS:
HD HS chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
HS quan sát tranh và nhận xét
HS lắng nghe cô giảng
HS thực hành vẽ vào vở
HS lắng nghe
Bài soạn lớp 1
THỂ DỤC:tiết 28
Bài: KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC
I. MỤC TIÊU
Kiểm tra bài thể dục
Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
Dọn vệ sinh trường, nơi tập
Chuẩn ạc dấu x dấu nọ cách dấu kia 1 -> 1.5 m
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng VĐ
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
Đứng vỗ tay và hát
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc
Đi thừng theo vòng tròn và hít thở sâu
Xoay khớp cẳng tay và cổ tay, hông, gối
Oân bài thể dục, mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
1 => 2 phút
1 => 2 phút
1 phút
2 phút
x x x x
x x x x
x x x x X
x x x x
x x x x
Chuyển vòng tròn
Phần cơ bản
Nội dung kiểm tra
Bài thể dục phát triển chung
Kiểm tra thành nhiều đợt. Mỗi đợt 3 đến 5 em
GV gọi tên những HS đến lượt kiểm tra lên đứng vào vị trí đã chuẩn bị
GV nêu tên động tác và hô “ chuẩn bị ...bắt đầu ” sau đó hô nhịp cho HS thực hiện. (Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp)
Trước khi sang động tác khác GV phải nêu tên động tác. Nếu có một vài HS không thuộc, GV vẫn cứ hô, không dừng lại. Mỗi HS chỉ kiểm tra 1 lần
Cách đánh giá:
Thực hiện được 4/7 động tác là đạt yêu cầu
Những HS không thực hiện được HD các em luyện tập thêm
Các bạn khác nhận xét, đánh giá
GV nhận xét
3 – 4 lần
2 đến 3 lần
8 đến 10 phút
Tập hợp hàng ngang
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x X
x x x x
x x x x
x x x x
Phần kết thúc
Đi thường theo 2 – 4 hàng dọc theo nhịp và hát
Tập động tác điều hoà của bài thể dục
Nhận xét giờ học và công bố kết quả kiểm tra
Giao bài tập về nhà
1 phút
1 => 2 phút
1 phút
1 phút
X
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
File đính kèm:
- muoi 28.doc