Bài giảng Bài 24: q - Qu - gi

A- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh có thể:

- Đọc và viết được q - qu - gi; chợ quê, cụ già.

- Đọc được từ ứng dụng.

- Mở rộng vốn từ theo lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.

- HS biết dùng q - qu - gi trong khi viết bài.

 

doc97 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 24: q - Qu - gi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m & gài vần uôi ? - Y/c Hs tìm tiếp chữ ghi âm ch gài bên trái vần uôi và gài dấu sắc trên ô ? - Hãy phân tích tiếng chuối ? - Hãy đánh vần tiếng chuối ? - Gv theo dõi, chỉnh sửa. _ Từ khoá: - Gv đưa ra nải chuối và hỏi. - Trên tay cô có gì đây ? - Ghi bảng: Nải chuối. - Cho Hs đọc: uôi, chuối, nải chuối. c. Viết: - Gv: Viết mẫu, nêu quy trình viết - Gv nhận xét, chỉnh sửa - Hs đọc theo Gv: uôi, ươi. - Vần uôi được tạo nên bởi uô và i. - Giống: Đều kết thúc bằng i. ạ: uôi bắt đầu = uô. - Vần uôi có uô đứng trước, i đứng sau. Uô - i - uôi (CN, nhóm, lớp) - Hs sử dụng bộ đồ dùng để gài: uôi, chuối. - Tiếng chuốic ó âm ch đứng trước, vần uôi đứng sau, dấu sẵc trên ô. - Chờ - uôi - chuôi - sắc - chuối (CN, nhóm, lớp) - Nải chuối. - Hs đọc trơn. - Hs đọc ĐT. - Hs tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con. 5phút - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 9phút ươi: (Quy trình tương tự) a. Nhận diện vần: - Vần ươi được tạo nên bởi ươ và i. - So sánh vần ươi với uôi Giống: Đều kết thúc bằng i. ạ: Ươi bắt đầu bằng ươ b. Đánh vần: - Ươ - i - ươi. - Bờ - ươi - bươi - hỏi - bưởi. - Múi bưởi. c. Viết: Lưu ý Hs nét nối giữa các con chữ - Hs thực hiện theo y/c của gv 6phút d. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng - Gv đọc mẫu & giải nghĩa 1 số từ. Túi bưởi, (trực quan). Tuổi thơ: Thời kỳ còn nhỏ. - Gv: Theo dõi, chỉnh sửa. - Cho Hs đọc lại toàn bài. * Nx chung tiết học. - 3 Hs đọc - Hs đọc (CN, nhóm, lớp). - 2 Hs đọc nối tiếp. Tiết 2 Tgian Giáo viên Học sinh 10phút 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - GV treo tranh & HD Hs quan sát. - Trong tranh vẽ cảnh gì ? - Hai chi em chơi vào thời gian nào ? - Bức tranh này minh hoạ cho câu ứng dụng của chúng ta. - Y/c Hs tìm và phân tích tiếng có chứa vần trong câu ứng dụng. - Khi gặp dấu phẩy em phải chú ý điều - Hs đọc: (CN, nhóm, lớp) - Hs quan sát & Nx. - 2 chị em đang chơi với bộ chữ. - Buổi tối vì ngoài có trăng sao. - 2 Hs đọc Buổi: Tiếng buổi có âm b đứng trước, vần uôi đứng sau, dấu hỏi trên ô. Gì ? - Gv đọc mẫu - Gv theo dõi, chỉnh sửa. - Ngắt hơi. - Hs đọc: (CN, nhóm, lớp) 10phút b. Luyện viết: - Khi viết vần, từ trong bài, em cần chú ý điều gì ? - HD & giao việc. - Gv theo dõi, uấn nắn Hs yếu. - Chấm 1 số bài & Nx - Nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - 1 Hs nêu - Hs tập viết trong vở theo HD. 10phút c. Luyện nói: - Y/c Hs nêu chủ đề luyện nói. - HD & giao việc. + Gợi ý: - Em đã được ăn những thứ này chưa ? - Quả chuối chín có mầu gì ? khi ăn có vị NTN ? - Vú sữa chín có mầu gì ? Bưởi thường có vào mùa nào ? - Khi bóc vỏ bưởi ra em nhìn thấy gì ? - Trong 3 quả này, con thích quả này, vì sao ?. - Vườn nhà em có những cây gì ? - 2 Hs nêu. - Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. 5phút 4. Củng cố - dặn dò: - Cho Hs học lại bài. Trò chơi: Tìm tiếng có vần. - Nhận xét chung giờ học. : Học lại bài. - Xem trước bài 36 - 2 -> 3 Hs đọc - Hs chơi theo tổ - Hs nghe và ghi nhớ Tiết 4 Toán: Tiết 31: Luyện tập A- Mục tiêu: Sau bài học này Hs: - Củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm phép tính trong phạm vi 5. - Nhìn tranh tập biểu thị tình huống trong tranh = phép cộng. B- Đồ dùng dạy học: - Các tranh trong bài SGK. - Hs: Bút, thước. C- Các hoạt động dạy học: Tgian Giáo viên Học sinh 5phút I. Kiểm tra bài cũ: - Cho Hs lên bảng làm. 4+1= 5=3+… 2+3= 5=4+… - Đọc bảng cộng trong phạm vi 5. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 Hs lên bảng làm. - 1 vài em 12phút II. Dạy học bài mới: 1. Giới thie3ẹu bài (trực tiếp): 2. Hướng dẫn Hs dạy các BT trong SGK. Bài 1: Miệng - Cho Hs nêu miệng Kq, Gv ghi bảng. - Cho 1 vài em đọc lại. Bài 2: Bảng con. - Cho Hs làm bảng con theo tổ. - Gv Nx sửa chữa, cho điểm. Bài 3: Sách - Bài y/c gì ? - Gv hỏi VD phép tính: 2+1+1 thì ta thực hiện phép cộng nào trước ? - HD & cho điểm. - GV Nx cho điểm. 1+1=2 1+2=3 1+3=4 T1 T2 T3 2 1 3 2 4 2 + + + + + + 2 4 2 3 1 1 - Tính - Cộng từ trái sang phải, lấy 2 + 1 = 3, 3+1=4. Vậy: 2+1+1=4 - Hs làm & lên bảng chữa. 5phút - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển. 8phút Bài 4: Sách - Bài y/c gì ? - Trước khi điền dấu ta phải làm gì ? - Phép tính 2+3…3+2 có phải thực hiện phép tính rồi mới điền dấu không ? - HD và giao việc - Điền dấu thích hợp vào ô trống. - Ta phải thực hiện phép tinhs rồi so sánh xong mới điền dấu. - Ta có thể điền ngay dấu = không cần thực hiện phép tính. -Hs làm rồi đổi bài KT chéo sau đó - Gv HD, cho điểm. Bài 5: - Bài y/c gì ? - Muốn biết được phép tính ta phải dựa vào đâu ? - Y/c Hs dựa vào tranh, đặt đề toán rồi ghi phép tính phù hợp. - Gv: Nx, cho điểm Nêu miệng. - Viết phép tính thích hợp. - Phải dựa vào tranh. - Hs đặt đề toán để ghi được. a) 3+2=5 hoặc: 2+3=5 b) 1+4=5 hoặc: 4+1=5 5phút 3. Củng cố - dặn dò: Trò chơi: "Tìm KT nhanh". - Gv phổ biến luạt chơi và cách chơi. - Nx chung giờ học. : Làm BT (VBT). - Các tổ cử đại diện lên chơi thi. - Hs nghe và ghi nhớ. Tiết 5 Tự nhiên xã hội: Tiết 8: ăn uống hàng ngày A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được những thức ăn hàng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. 2. Kỹ năng: - Nói được cần phải ăn uống NTN để có sức khỏe tốt. - Kể được tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ no, uống đủ nước. B- Chuẩn bị: - Phóng to các hình trong SGK. C- Các hoạt động dạy học: Tgian Giáo viên Học sinh 3phút I. Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước học bài gì ? - Nêu cách đánh răng đúng ? - Gv Nx, sửa sai. - 1 vài em nêu. II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt): 2. Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hàng ngày. + Mục đích: Hs nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống thường dùng hàng ngày. + Cách làm: Bước 1: - Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống nhà em thường dùng hàng ngày ? - GV ghi lên bảng. Bước 2: - Cho Hs quan sát ở hình 18. - GV nói: Em bé trong hình rất vui. - Em thích loại thức ăn nào trong đó ? - Loại thức ăn nào em chưa được ăn và không thích ăn ? GV: Muốn mau lớn khoẻ mạnh các em cần ăn những loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng…rau, hoa quả để có đủ chất đường, đạm béo, chất khoáng, vi ta min co cơ thể. - Hs suy nghĩ trả lời. - Nhiều Hs nhắc lại. - Hs quan sát theo yêu cầu. - Hs quan sát, suy nghĩ, trả lời - Hs trả lời. - Hs chú ý lắng nghe. 7phút 3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. + Mục đích: Hs biết được vì sao phải ăn uống hàng ngày ? + Cách làm: - Gv chia nhóm 4. - HD Hs quan sát hình ở trang 19 & trả lời câu hỏi. - Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ? - Hình nào cho biết các bạn học tập tốt ? - Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt ? + GV: Để có thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt chúng ta phải làm gì ? - Hs quan sát tranh & trả lời câu hỏi của Gv. - ăn uống đủ chất hnàg ngày ?. 5phút - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 4. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. 7phút + Mục đích: Hs biết được hàng ngày phải ăn uống NTN để có sức khoẻ tốt ? + Cách làm: - Gv viết câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận . ? Chúng ta phải ăn uống NTN ? cho đầy đủ ? ? Hàng ngày con ăn mấy bữa vào lúc nào ? ? Tại sao không nên ăn bánh, kẹo trước bữa chính ? ? Theo em ăn uống NTN là Hợp vệ sinh ? - Gọi Hs trả lời từng câu hỏi. - Gv ghi ý chính lên bảng. + Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. + Cần ăn những loại thức ăn có đủ chất. + Hàng ngày ăn ít nhất vào buổi sáng, buổi trưa. + Cần ăn đủ chất & đúng, bữa. - Hs suy nghĩ và thảo luận từng câu. - 1 vài Hs nhắc lại 5phút 5. Củng cố - dặn dò: ? muốn cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn uống NTN ? - Nhắc nhở các em vận dụng vào bữa ăn hàng ngày của gđ. - 1 vài Hs nhắc lại. Tiết 1 Ngày soạn: 27/10/2004 Ngày giảng: 28/10/2004 Thứ năm ngày 28 tháng10 năm 2004 Mĩ thuật: Tiết 8: vẽ hình vuông và hình chữ nhật A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. - Nắm được cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật 2. Kỹ năng: - Biết vẽ các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: Yêu thích cái đẹp. B- Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - 1 vài đồ vật là hình vuông, HCN. - Hình minh hoạ để HD cách vẽ. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1. - Bút chì đen, bút dạ, bút mầu. C- Các hoạt động dạy - học: Tgian Giáo viên Học sinh 2phút I. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng của Hs cho tiết học. - Gv nhận xét sau KT. - Hs làm theo y/c của Gv. 5phút II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật. + Treo bảng hình vuông. - Hình vuông có mấy cạnh ? - 4 cạnh của hình vuông NTN ? - Hãy kể tên những vật có hình vuông ? + Treo bảng hình chữ nhật. - Hình chữ nhật có mấy cạnh ? - 4 cạnh có bằng nhau không ? - Những cạnh nào bằng nhau ? - Kể tên những đồ vật có dạng hình chữ Nhật ? - Hs quan sát và nhận xét. - 4 cạnh - 4 cạnh bằng nhau. - Khăn mùi xoa, viên gạch hoa… - 4 cạnh. - Không. - 2 cạnh dài bằng nhau. - 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Cái bảng, bàn, quyển vở. 5phút 2. Hướng dẫn Hs cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật: Bước 1: Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc. Bước 2: Vẽ tiếp 2 nét dọc và 2 nét ngang còn lại. - Hs chú ý theo dõi. - Cho Hs nêu lại các bước vẽ. - 1 vài em 5phút - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 13phút 3. Thực hành: - Giáo viên nêu y/c của bài tập: Vẽ nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ và lan can của 2 ngôi nhà. - Gv theo dõi, HD thêm những học sinh còn lúng túng. + HD Hs vẽ thêm các hoạ tiết phụ để bài vẽ phong phú hơn. - Vẽ màu theo ý thích. - Hs thực hành theo HD. - HS vẽ xong vẽ màu theo ý thích 5phút 4. Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp & chưa đẹp y/c Hs nhận xét. - Em thích bài vẽ nào ? vì sao ? - Nhận xét chung giờ học. : Qs trước mọi vật xung quanh ở lớp và ở nhà. - Hs nhận xét. - Hs trả lời. - Hs nghe và ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTuan 6+7+8.doc
Giáo án liên quan