Bài giảng Bài 2 chương trình tiểu học, sách giáo khoa và các tài liệu dạy học

a. Những điểm mới chủ yếu trong mục tiêu giáo dục Tiểu học:

· Làm rõ quan điểm giáo dục toàn diện và thiết thực đối với người học.

· Chuẩn bị những kiến thức, kĩ năng, thái độ để học sinh tiếp tục học lên.

b. Những điểm mới trong kế hoạch giáo dục Tiểu học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 2 chương trình tiểu học, sách giáo khoa và các tài liệu dạy học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏi có rõ ràng, mạnh lạc, giúp HS hiểu được nội dung cần hỏi hay không. HOẠT ĐỘNG 5: a. Thế nào là thảo luận khi dạy học? b. Khi tiến hành thảo luận cần chú ý những diều gì? c. Vai trò của người GV khi tổ chức thảo luận. Thông tin phản hồi: Thảo luận là một hình thức tổ chức dạy học có những đặc điểm sau: - Thảo luận trong dạy học có mục đích thu nhận những thông tin từ những người tham gia thảo luận. - Thảo luận trong dạy học thường được tiến hành khi chủ điểm thảo luận liên quan đến các giá trị, thái độ, tình cảm và nhận thức hơn là chỉ bao gồm sự kiện. Thảo luận đòi hỏi mỗi HS tham gia đã được trang bị một lượng kỉ năng, thông tin, kiến thức và đứng trước một tình huống/ vấn đề cón chưa rõ, nhưng có thể tham gia giải quyết một cách độc lập, tìm ra câu giải đáp. Thảo luận là qúa trình” cùng nhau suy nghĩ”,thực hiện hợp tác trong học tập. Kiến thức và suy nghĩ của nhiều người nâu kết hợp được với nhau sẽ có giá trị hơn là chỉ một người. Người hướng dẫn buổi thảo luận không nhất thiết là GV, có thể là một HS do nhóm/ lớp chọn và được GV chấp thuận, hay do GV chỉ định. Trách nhiệm của người hướng dẫn là điều hành hoạt động của nhóm thảo luậ, bảo đảm để mọi người cùng có cơ hội như nhau, không có ai lấn át trong thảo luận. Khi tiến hành thảo luận cần tuân theo những bước sau: Xác định người điều khiển. Xác định rõ ràng vấn đề cần thảo luận. Chuẩn bị kĩ lưỡng cho buổi thảo luận. Xoay quanh chủ đề. Lắng nghe khi người khác phát biểu. Tôn trọng ý kiến, quan điểm của người khác. Giữ thái độ khách quan, không để bị xúc động. Sử dụng các sự kiện, hiện tượng để minh hoạ cho ý kiến, quan điểm. Đưa ra những câu hỏi để làm sáng tỏ những điều còn nghi ngờ. Bảo đảm để càng nhiều người được thảo luận càng tốt. Kiên quyết không để co ai lấn át cuộc thảo luận. * Thảo luận có một số ưu điểm sau: Tạo khả năng để HS tự tin, làm việc độc lập và hợp tác trong một nhóm. Tạo ra một hình thức, cơ hội để HS tự thể hiện và tự phát triển. Có tác dụng phát triển và củng cố các quan hệ và kĩ năng giao tiếp. Rèn luyện tư duy phê phán. Cho phép người GV phát hiện những mặt mạnh của mỗi HS, từ đó có sự hướng dẫn thích hợp và hiệu quả hơn. Giúp GV nhận ra và xác định lại vai trò của mình là người hướng dẫn chứ không phải lúc nào cũng là người chỉ huy trong qúa trình dạy học. * Thảo luận có một số nhược điểm sau: Nếu không chuẩn bị chu đáo buổi thảo luận sẽ biến thành một bài giảng mà trong đó chỉ có một người” độc diễn”. Nếu người hướng dẫn không vững vàng chủ đề cuộc thảo luận bị bỏ rơi, không đạt mục đích. Nếu tổ chức các nhóm không linh hoạt thì nhóm này có thể lẫn át nhóm kia và hoạt động thảo luận nhóm coi như không thành công. Lập kế hoạch thảo luận. Bảo đảm để mọi HS hiểu vấn đề đưa ra thảo luận. Nếu GV không tự xác định vai trò của mình chỉ là người giúp đỡ, hướng dẫn, buổi thảo luận có thể biến thành buổi nghe giảng, HS không tham gia. Giúp đỡ nhóm/ lớp trong việc đưa ra quyết định hay làm sáng tỏ các giá trị đã được thảo luận. Gv chỉ đứng ở phía sau, giúp HS đưa ra những nhận xét, đánh giá, kết luận vào thời điểm thích hợp. BÀI 6 MÔI TRƯỜNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC MỤC TIÊU: Thế nào là môi trường và thiết bị dạy học. Tác dụng, hiệu qủa của việc sử dụng các yếu tố của môi trường giáo dục và thiết bị dạy học. Cách sử dụng môi trường và thiết bị dạy học ở tiểu học. Sử dụng môi trường dạy học, tạo ra những yếu tố môi trường. Sử dụng thiết bị dạy học và làm những thiết bị đơn giản phù hợp với môn học và bài học. Rút kinh nghiệm và điều chỉnh việc sử dụng môi trường và thiết bị như một nguồn lực trong dạy học. HOẠT ĐỘNG 1: Môi trường dạy học ở trường bạn bao gồm những yếu tố nào? Những yếu tố nào là yếu tố bên ngoài? Yếu tố bên trong? Có rất nhiều yếu tố tạo nên môi trường dạy học, trong đó có những yếu bên ngoài và bên trong. Các yếu tố bên ngoài môi trường dạy học dễ nhận biết, tạo nên hoàn cảnh mà việc dạy và học diễn ra ở đó, cơ sở vật chất, trang thiết bị …, còn yếu tố bên trong thường khó nhận ra vì chúng cần chữa giá trị tinh thần, trí tuệ của người dạy và người học. Để hiểu cụ thể theo dõi bảng hệ thống sau: Những yếu tố bên trong Những yếu tố bên ngoài Khả năng nhận biết của học sinh. Khả năng giảng dạy của GV. Những cảm xúc. Vốn sống. Tính cách. Phương pháp dạy học. Nhà trường. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Phòng học, bàn ghế … Các góc học tập bộ môn. Sân chơi, vườn trường. Quy chế dạy và học. Việc tổ chức các hoạt động học tập và tổ chức phong trào thi đua. Đối chiếu và viết ngắn gọn những ý kiến những thắc mắc cần được trao đổi với đồng nghiệp, với ban giám hiệu. Hãy nêu tác dụng của môi trường dạy học ở tiểu học: Là nơi diễn ra hoạt động dạy và học. hoạt động của GV và HS là chủ đạo. Đồng thời là nơi có nguồn gốc thông tin phong phú, đa dạng giúp GV và HS khai thác, khám phá, sử dụng môi trường đó vào mục đích giảng dạy, học tập. Môi trường tạo điều kiện thuận lợi nếu có trang thiết bị, đồ dùng dạy học đầy đủ, bàn ghế GV và HS đúng quy cách, sạch đẹp được sắp xếp tùy môi trường. Ngược lại môi trường sư phạm khó khăn, thiếu thốn sẽ hạn chế nhiều hứng thứ của cả người dạy lẫn người học. Môi trường dạy học được xây dựng phù hợp với điều kiện kinh tế và xã hội, có những tác dụng đối với hiệu quả và chất lượng sau: Thúc đầy sự nỗ lực cao của thầy và trò, gây hứng thú. Góp phần nâng cao sức khỏe, tạo mỗi quan hệ tương tác trong môi trường học tập an toàn( học tập thân thiện, tự tin, tự thể hiện). HOẠT ĐỘNG 2: Xây dựng môi trường lớp học: Phòng học hiện nay chỉ có ảnh Bác Hồ, một số khẩu hiệu, còn xung quanh là những bức tường trắng, bàn ghế, bục giảng, bảng đen, cảnh trí đơn sơ nghèo nàn làm cho lớp học không hấp dẫn. Cần sắp xếp lại với mục đích tạo nên nhựng điều kiện thuận lợi, hấp dẫn để hứng thú, tự giác, chủ động, sáng tạo học tập. Cách sắp xếp tuỳ theo cách tổ chức dạy học … việc đó tạo điều kiện cho đổi mới phương pháp dạy học. Sử dụng các khoảng trống trên bức tường: Treo hình ảnh về trường lớp, hình ảnh của HS, về quê hương … góc học tập tiếng Việt, toán, đạo đức …trưng bày sản phẩm do các em sưu tầm hay tự làm. Việc trang trí trưng bày phù hợp cần thay đổi theo nội dung học tập, thời tiết. Sử dụng môi trường thiên nhiên như một “phương tiện” dạy học: Với những bài có nội dung gắn với môi trường tự nhiện và xã hội có thể tổ chức cho HS học ở vườn, sân trường, di tích lịch sử …Giúp cho HS quan sát trực tiếp, mắt thấy tai nghe đối tượng. Có thể nói không đồ dùng nào so sánh được về mặt trực quan. Tham quan cũng là hình thức học ở ngoài phục vụ cho một hoặc vài chủ đề của môn học/ hoạt động. Cho HS tham quan vườn bách thú, viện bảo tàng, cơ sở sản xuất… khiến các em hiểu sâu, nhớ lâu và làm cho trường gắn chặt với cộng đồng. Vai trò, tác dụng và cách sử dụng thiết bị dạy học: Là yếu tố không thể thiếu trong qúa trình dạy học. Đảm bảo cho HS lĩnh hội tốt nhất các biểu tượng, khái niệm, quy tắc, hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Đối với HS là đặc biệt và rất quan trọng vì nó giúp quan sát sự vật, hiện tượng một cách trực quan, nhận thức sâu hơn nôi dung bài học. HOẠT ĐỘNG 3: a. Thiết bị dạy học đảm bảo được các thông tin chủ yếu về các hiện tượng, sự vật liên quan đến nội dung. b. Thiết bị dạy học làm tăng hứng thú nhận thức của HS. c. Thiết bị dạy học đảm bảo tính trực quan, tạo cho HS khả năng tiếp cận nội dung bài. d. Thiết bị dạy học tạo điều kiện mợ rộng nội dung SGK cho HS. e. Thiết bị dạy học tạo điều kiện cho HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo. HOẠT ĐỘNG 4: Việc sử dụng thiết bị dạy học cần: Gắn với nội dung của SGK. Phù hợp với hình thức dạy học bộ môn. Phù hợp với phương pháp dạy học. Phù hợp với kế hoạch bài học. Chỉ ở phần thực hành. Chỉ ở những bài khó. Đúng mục đích. Đúng lúc, đúng chỗ. HOẠT ĐỘNG 5 Trong giáo dục tiểu học hiện nay, ngành giáo dục không thể cung ứng đầy đủ thiết bị dạy học, việc tự làm thiết bị dạy học có nghĩa rất quan trọng vì: Với sự hướng dẫn của GV, HS lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng tốt hơn, có cơ hội khám phá môi trường xung quanh. Thiết bị tự làm thường sát với nội dung bài. Hình thành thói quen tiết kiệm cho HS và GV. Giúp cho HS khéo léo hơn và được giáo dục nhiều mặt thông qua sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có để tự làm. Góp phần làm phong phú thiết bị dạy. Để làm thiết bị dạy học có thể: Sưu tầm tranh, ảnh có ở: báo, họa báo, tạp chí, bìa lịch… Các vật dụng như: vỏ hộp, can nhựa, vỏ chai, dây thép, dây mềm, đinh… Các loại vật liệu sẵn có ở địa phương như : gỗ, tre, nứa, rơm, đất sét …

File đính kèm:

  • docbai 2.Doc
Giáo án liên quan