Bài giảng Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản

I. MỤC ĐÍCH & YÊU CẦU.

1. Kiến thức.

- Học sinh tìm hiểu về các cách tạo ra văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản.

- Học sinh nắm được các thành phần của văn bản: từ, câu, đoạn văn, kí tự, dòng, đoạn, trang

2. Kỹ năng.

- Biết cách khởi động và kết thúc phần mềm soạn thảo văn bản.

- Thực hành được các thao tác: mở văn bản mới, mở văn bản có sẵn, lưu văn bản

- Học sinh nhận biết và phân biệt được sự khác nhau giữa con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột

3. Thái độ.

- HS tích cực tìm hiểu ứng dụng phần mềm, rèn luyện tính sáng tạo.

- HS chú ý nghe giảng.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Ngày soạn: Tiết: Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN I. MỤC ĐÍCH & YÊU CẦU. Kiến thức. Học sinh tìm hiểu về các cách tạo ra văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản. Học sinh nắm được các thành phần của văn bản: từ, câu, đoạn văn, kí tự, dòng, đoạn, trang Kỹ năng. Biết cách khởi động và kết thúc phần mềm soạn thảo văn bản. Thực hành được các thao tác: mở văn bản mới, mở văn bản có sẵn, lưu văn bản Học sinh nhận biết và phân biệt được sự khác nhau giữa con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột Thái độ. HS tích cực tìm hiểu ứng dụng phần mềm, rèn luyện tính sáng tạo. HS chú ý nghe giảng. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN. Phương pháp. Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, vấn đáp, trình bày trực quan, thao tác mẫu, giải thích cho HS và cho HS tự giác thực hành trên máy. Phương tiện. Giáo viên: giáo án, máy chiếu. Học sinh: vở ghi chép, sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Ổn định tổ chức lớp. Sĩ số lớp:. Vắng:. Kiểm tra bài cũ. Nêu các cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word? Nêu các thành phần có trên cửa sổ làm việc của Word? Dạy bài mới. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG 5’ 5. Lưu văn bản. - Sau khi chúng ta soạn thảo xong, ta nên lưu để có thể dùng lại về sau. - GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác lưu văn bản cho HS quan sát. - Gọi một số HS thực hiện lưu văn bản. - Nếu văn bản đã được lưu 1 lần, những lần lưu tiếp theo hộp thoại Save as sẽ không xuất hiện. - HS: lắng nlghe. - HS: chú ý quan sát. - HS: thực hành. - HS: chú ý quan sát. 5. Lưu văn bản. - C1: Vào File à Save - C2: nhấn vào nút Save trên thanh công cụ - C3:nhấn tổ hợp phím Ctrl+S 5’ 6. Kết thúc. - Sau khi làm việc xong, ta thực hiện đóng phần mềm. - GV thực hiện thao tác đóng cửa sổ làm việc Word. - HS: lắng nghe, quan sát. 6. Kết thúc. - Nháy nút X trên thanh tiêu đề để đóng chương trình soạn thảo - Nhát nút X phía dưới để đóng tệp đang làm việc. 5’ * Củng cố. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. - HS: trả lời. - HS: lắng nghe. 15’ 1. Các thành phần của văn bản. - Nêu các thành phần của một văn bản? - GV nêu ví dụ về kí tự: + Từ TIN có 3 kí tự + Từ TOAN có 4 kí tự + Từ TIENG VIET có 10 kí tự (9 kí tự là chữ, 1 kí tự là khoảng trắng) - GV chiếu slide và giới thiệu các thành phần của văn bản. - HS: kí tự, từ, câu, dòng, đoạn văn. - HS: trả lời. - HS: chú ý quan sát, lắng nghe. Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN 1. Các thành phần của văn bản. - Các thành phần cơ bản của văn bản: kí tự, từ, câu, dòng, đoạn văn, trang a. Kí tự - Là con chữ, số, kí hiệu - Phần lớn các kí tự có thể nhập vào từ bàn phím b. Dòng - Là tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải c. Đoạn - Là nhiều câu liên tiếp có liên quan đến nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa - Khi soạn thảo văn bản, kết thúc một đoạn ta nhấn Enter d. Trang - Là phần văn bản trong một trang văn bản. 10’ 2. Con trỏ soạn thảo. - Cho biết hình dáng của con trỏ chuột? - Hình dáng con trỏ soạn thảo ra sao? - Khi ta gõ văn bản, con trỏ soạn thảo di chuyển như thế nào? - Làm thế nào để di chuyển con trỏ soạn thảo? - HS: hình mũi tên - HS: hình vạch thẳng đứng, nhấp nháy. - HS: dùng các phím mũi tên, phím Home, phím End. 2. Con trỏ soạn thảo. - Là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. - Con trỏ soạn thảo cho biết vị trí xuất hiện kí tự được gõ vào. - Chiều di chuyển của con trỏ soạn thảo khi nhập văn bản: Từ trái sang phải - Hết 1 dòng văn bản, con trỏ tự động xuống dòng - Dùng các phím mũi tên, phím Home, phím End để di chuyển con trỏ soạn thảo. 5 * Củng cố. - Nêu thành phần cơ bản của một văn bản? - Hãy phân biệt con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột? - HS: trả lời. - HS: trả lời. Dặn dò. Học bài, tìm hiểu phần còn lại của bài.. SỬA CHỮA - BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docBAI 13 LAM QUEN VOI SOAN THAO VAN BAN T2.doc