Bài dự thi Tìm hiểu luật phòng, chống bạo lực gia đình

Câu 1: Bạn hãy cho biết Luật phòng chống bạo lực gia đình được Quốc hội thông qua vào thời gian nào, có hiệu lực từ bao giờ; Luật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?

Trả lời:

 Luật phòng chống bạo lực gia đình đã được Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007 và được Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 05/12/2007, Luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2008.

 Ý nghĩa : Luật phòng chống bạo lực gia đình có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể chế hoá chủ trương của đáng và nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình, thể hiện rõ chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực gia đình, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của moi công dân trong gia đình và xã hội , đòng thời tiếp tục khẳng định quyết tâm mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước ViÖt Nam trong việc thực hiện các điều ước Quốc tế về Quyền con người mà nước ta là thành viên, góp phần quan trong trong việc củng cố và xây dựng gia đình Việt Nam no ấm bình đẳng tiến bộ hạnh phúc.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4942 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dự thi Tìm hiểu luật phòng, chống bạo lực gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Ðp kÕt h«n, ly h«n hoÆc c¶n trë h«n nh©n tù nguyÖn, tiÕn bé. - ChiÕm ®o¹t, hñy ho¹i, ®Ëp ph¸ hoÆc cã hµnh vi kh¸c cè ý lµm h­ háng tµi s¶n riªng cña thµnh viªn kh¸c trong gia ®×nh hoÆc tµi s¶n chung cña c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh. - C­ìng Ðp thµnh viªn gia ®×nh lao ®éng qu¸ søc, ®ãng gãp tµi chÝnh qu¸ kh¶ n¨ng cña hä, kiÓm so¸t thu nhËp cña thµnh viªn gia ®×nh nh»m t¹o ra t×nh tr¹ng phô thuéc vÒ tµi chÝnh. - Cã hµnh vi tr¸i ph¸p luËt buéc thµnh viªn gia ®×nh ra khái chç ë. C¸c hµnh vi b¹o lùc gia ®×nh trªn còng ®­îc ¸p dông ®èi víi thµnh viªn gia ®×nh cña vî, chång ®· ly h«n hoÆc nam, n÷ kh«ng ®¨ng ký kÕt h«n mµ chung sèng víi nhau nh­ vî, chång. b. Nh÷ng hµnh vi bÞ nghiªm cÊm: - C¸c hµnh vi b¹o lùc gia ®×nh nªu trªn. - C­ìng bøc, kÝch ®éng, xói dôc, gióp søc ng­êi kh¸c thùc hiÖn hµnh vi b¹o lùc gia ®×nh. - Sö dông, truyÒn b¸ th«ng tin, h×nh ¶nh, ©m thanh nh»m kÝch ®éng b¹o lùc gia ®×nh. - Tr¶ thï, ®e däa tr¶ thï ng­êi gióp ®ì n¹n nh©n b¹o lùc gia ®×nh, ng­êi ph¸t hiÖn, b¸o tin, ng¨n chÆn hµnh vi b¹o lùc gia ®×nh. - C¶n trë viÖc ph¸t hiÖn, khai b¸o vµ xö lý hµnh vi b¹o lùc gia ®×nh. - Lîi dông ho¹t ®éng phßng, chèng b¹o lùc gia ®×nh ®Ó trôc lîi hoÆc thùc hiÖn ho¹t ®éng tr¸i ph¸p luËt. - Dung tóng, bao che, kh«ng xö lý, xö lý kh«ng ®óng quy ®Þnh cña ph¸p luËt ®èi víi hµnh vi b¹o lùc gia ®×nh. * Bạo lực trong gia đình tồn tại dưới nhiều hình thức, từ việc sử dụng sức lực, vật dụng để đánh đập gây thương tích, tổn hại về thể chất cho các thành viên khác; dùng quyền lực để kiểm soát, khống chế, cấm đoán các thành viên khác về nhiều mặt; cưỡng bức trong quan hệ tình dục, nhất là ép buộc người phụ nữ làm những việc liên quan đến tình dục trái với mong muốn của họ; dùng lời nói nhục mạ, chửi mắng, đe dọa hoặc có hành vi ruồng rẫy, bỏ rơi, không quan tâm lẫn nhau cho đến cố tình đập phá, làm hư hỏng tài sản chung; tiêu xài hoang phí không nhằm mục đích phục vụ đời sống gia đình, … đều ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe, tâm lý, tình cảm của mỗi cá nhân. Câu 3: Trách nhiệm của cá nhân và gia đình trong luật phòng, chống bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Trả lời: Điều 31. Trách nhiệm của cá nhân 1. Thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác. 2. Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thông báo cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền. Điều 32. Trách nhiệm của gia đình 1. Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác. 2. Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình. 3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phòng, chống bạo lực gia đình. 4. Thực hiện các biện pháp khác về phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định của Luật này. Câu 4: Nghĩa vụ của người có hành vi bạo lực gia đình được luËt quy định như thÕ nào? Trả lời :Nghĩa vụ của người có hành vi bạo lực gia đình được quy đình tại điều 04 của luật phòng chống bạo lực gia đình như sau: Tôn trọng sự can thiÖp hợp pháp của cộng đồng để chấm dứt ngay hành vi bạo lực. Chấp hành quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu, điều trÞ chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối. Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình khi có yêu cầu và theo quy định của pháp luật. Câu 5: Nạn nhân bạo lực gia đình có quyền và nghĩa vụ gì? Trả lời Điều 5. Quyền và nghĩa vụ của nạn nhân bạo lực gia đình 1. Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây: a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình; b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này; c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật; d) Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của Luật này; đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật. 2. Nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền khi có yêu cầu. Câu 6: Việc hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình được thực hiện theo nguyên tắc nào? Trả lời: Điều 12 luật phòng chống bạo lực gia đình quy định theo nguyên tắc hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình như sau: Kịp thời chủ động kiên trì. Phù hợp với chủ trương, đường lối của §ảng , chính sách, pháp luật của nhà nước, đạo đức xã hội và phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Tôn trọng sự tự nguyện tiến hành hoà giải của các bên. Khách quan công minh có lý có tình. Giữ bí mật thông tin đời tư của các bên. Tôn trọng quền, lợi ích hợp pháp của người khác không xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, lợi ích của công cộng. Không hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình quy định tại điều 14 và điều 15 của luật nµy trong những trường hợp sau: - Vụ việc thuộc tội phạm hình sự, trừ trường hợp người bị hại yêu cÇu không xử lý theo quy định của luật hình sự. - Vụ việc thuộc hành vi vi phạm pháp luật bị xử phạt hành chính. Câu 7: Việc phòng chèng bạo lực gia đình được thực hiện theo những nguyên tắc nào? Trả lời: - Điều 3 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình như sau: - Kết hợp và thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng chống bạo lực gia đình lấy phòng ngừa là chính, chú trọng công tác tuyên truyền gi¸o dục về gia đình, tư vấn hoà giải phù hợp với truyền thống văn hoá phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. - Hành vi bạo lực gia đình được phát hiện ngăn chặn và xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật ... - Nạn nhân của bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước, ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật, phụ nữ. - Phát huy vai trò trách nhiệm của cá nhân, gia đình,cộng đồng, cơ quan, tổ chức trong phòng , chống bạo lực gia đình. Câu 8: Bạn hãy cho biết hậu quả của bạo lực gia đình đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội? Trả lời: Bạo lực gia đình dã và đang gây hậu quả nghiêm trọng trước hết là vi phạm quyền con ngườì , gây tổn hại cho sức khoẻ, lòng tự trọng danh dự nhân phẩm và tính mạng của mỗi cá nhân, đe doạ đến an ninh, chất lượng cuộc sống của nạn nhân và mỗi gia đình, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.Nó làm tổn hại đến gia đình, gây nhức nhối trong xã hội. Những hậu quả của bạo lực gia đình biểu hiện cụ thể như : - Hao tổn tiền bạc vào việc chữa trị và phục hồi sức khoẻ cho nạn nhân. - Làm băng hại các mối quan hệ giữa cha mẹ, con cái, vợ chồng. - Giảm khả năng lao động của các nạn nhân. - Làm giảm thu nhập của gia đình, xã hội, giảm mức sống cho các thành viên gia đình. - Ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của con cái. - Gây áp lực lên hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ. - Tiêu tốn nguồn lực cho các hoạt động can thiệp như Công an, toà án, hỗ trợ xã hội và pháp lí, các dịch vụ bảo vệ nạn nhân và xử lí tội phạm. + Bạo lực gia đình cßn tác động xấu tới trẻ em. Những tác động này bao gồm: sự gây hấn, sợ hãi, mất ngủ, thiếu tự tin, thất vọng, rối nhiễu tâm lý và trầm cảm. Bạo lực gia đình có thể ảnh hưởng xấu tới kết quả học tập, kỹ năng giải quyết vấn đề của trẻ em. Bạo lực gia đình nghiêm trọng và xảy ra thường xuyên thường dẫn tới các hiện tượng bất ổn tinh thần sau chấn thương như: tê liệt cảm giác hoặc bị ám ảnh bởi những hành vi bạo lực mà trẻ em là nạn nhân. Câu 9: Phong trµo x©y dùng gia ®×nh V¨n Ho¸ cã tõ bao giê? Môc ®Ých vµ ý nghÜa cña phong trµo? Tr¶ Lêi: Cách đây 49 năm (năm 1960), một nhóm gồm 6 gia đình ở thôn Ngọc Tỉnh - xã Ngọc Long - huyện Yên Mỹ - Hưng Yên đã được chọn thí điểm xây dựng mô hình gia đình văn hoá và tới năm 1962, 6 gia đình này đã được công nhận là những gia đình văn hoá đầu tiên trong cả nước. Sau gần nửa thế kỷ, phong trào xây dựng gia đình văn hoá đã trở thành một truyền thống đáng tự hào của người dân Ngọc Tỉnh, cho dù đời sống kinh tế còn không ít khó khăn. §Õn nay phong trµo x©y dùng gia ®×nh v¨n ho¸ ®· ph¸t triÓn ë 64 tØnh thµnh phè trong toµn quèc. Môc ®Ých cña phong trµo: - Là cơ sở xây dựng tư tưởng, đạo đức lối sống tốt đẹp, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh từ trong mỗi gia đình, làm "pháo đài" chống lại sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội và những tác động xấu từ mặt trái của cơ chế thị trường. Xây dựng gia đình văn hóa là xây dựng mô hình gia đình Việt Nam hiện đại, phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Mục tiêu chúng ta cần vươn tới và thực hiện là xây dựng gia đình văn hóa truyền thống, hiện đại. Xây dựng gia đình văn hóa kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến của gia đình hiện đại để phù hợp với sự vận động phát triển tất yếu của xã hội. Tất cả nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người. - Kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam gắn với xây dựng những giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển, từ đó đề cao trách nhiệm của mỗi gia đình trong việc xây dựng và bồi dưỡng nhân cách cho mỗi thành viên trong gia đình. Giáo dục văn hóa gia đình là xây dựng con người Việt Nam với những phẩm chất cao quý ,có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới… có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước. B¹n h·y viÕt vÒ g­¬ng mét gia ®×nh v¨n ho¸ tiªu biÓu ë ®Þa ph­¬ng b¹n ®ang sinh sèng.

File đính kèm:

  • docBAOLUCGIADINH.doc