I. Mục tiêu:
- H hát đúng giai điệu và thộc lời 2 của bài hát Ngày mùa vui dân ca Thái.
- H nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt.
- Giáo dục H yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục bài hát “Ngày mùa vui”.
- Băng đĩa nhạc, máy catset, thanh phách.
-Tranh ảnh minh hoạ các loại nhạc cụ dân tộc.
- Đĩa nhạc có trích đoạn độc tấu các bài nhạc cụ dân tộc.
- Thao tác xử lí máy linh hoạt, thuần thục.
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy lớp 3 Tiết 15 Trường TH Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy lớp 3
Tiết 15
Học hát: Ngày mùa vui
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Việt Nam
Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
- H hát đúng giai điệu và thộc lời 2 của bài hát Ngày mùa vui dân ca Thái.
- H nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt.
- Giáo dục H yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục bài hát “Ngày mùa vui”.
- Băng đĩa nhạc, máy catset, thanh phách.
-Tranh ảnh minh hoạ các loại nhạc cụ dân tộc.
- Đĩa nhạc có trích đoạn độc tấu các bài nhạc cụ dân tộc.
- Thao tác xử lí máy linh hoạt, thuần thục.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới.
- Phát vấn
- Trực quan
- Giới thiệu
- Trực quan
- Nghe mẫu
- Hát ôn lời 1
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Trình bày bài hát theo nhóm
- Tập hát lời 2
- Trực quan
- Đọc lời ca theo tiết tấu
- Hát mẫu lời 2
- Phát vấn
- Tập hát từng câu
- Ghép toàn bộ lời 2
- Ghép toàn bài
- Trình bày bài hát theo nhómkết hợp vận động nhạc đệm
Hoạt động 2.
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
- Trực quan và thuyết trình
* Đàn bầu
- Trực quan
- Cấu tạo đàn bầu
- Nghe nhạc
* Đàn nguyệt
- Trực quan
- Cấu tạo đàn nguyệt
- Nghe nhạc
- Phát vấn
* Đàn tranh
- Nghe nhạc
- Cấu tạo đàn tranh
- ý nghĩa
4. Hệ thống bài học
- Củng cố
- Dặn dò
- Nhận xét
- Đoạn slides chào mừng
- Lòng ghép bài học
- Em hãy cho biết tiết trước chúng ta đã được học bài hát gì?
- T đưa tranh lên màn hình và giới thiệu:
Đây là hình ảnh những thửa ruộng bâch thang rất tuyệt đẹp ở vùng núi Tây Bắc. Những cánh đồng lúa trĩu hạt báo hiệu một mùa bội thu đã đến. Bức tranh thể hiện niềm vui sướng, hân hoan, hồ hởi của đồng bào Thái khi ngày mùa đến. Để cảm nhận hết niềm vui của bà con đồng bào Thái khi ngày mùa đến. Tiết học hôm nay cô sẽ giới thiệu giúp chúng ta làm quen với lời 2 bài hát “Ngày mùa vui”
- T đưa bản nhạc ngày mùa vui lên màn hình.
- T mở băng nhạc có bài hát Ngày mùa vui cho H nghe lại toàn bài.
- T hướng dẫn H ôn lời 1 theo các hình thức gõ đệm
* Hát kết hợp gõ đệm theo phách:
Ngoài đồng lúa chín thơm....
x x x
* Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
Ngoài đồng lúa chín thơm....
x x x x x
- T nhận xét và sửa sai (nếu có)
- T tổ chức hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp bài hát theo nhóm
- T nhận xét, đánh giá chung.
- T hướng dẫn H tập hát lời 2.
- T đưa lời 2 bài hát lên màn hình giới thiệu và chia lời 2 thành 4 câu hát ngắn.
- T bắt nhịp cho H đọc lời lời theo tiết tấu.
- T đệm đàn và hát mẫu lời 2.
- Em nào có thể nhận xét giai diệu lời l1 và lời 2 như thế nào với nhau?
- Chúng ta đã được tập hát thuộc và hát chính xác giai điệu lời 1. Bây giờ bạn nào có thể mạnh dạn ghép giai điệu và lời ca câu 1-2?
- T nhận xét và tuyên dương (nếu tốt)
- T đệm đàn cho cả lớp tập hát câu 1-2 lời 2.
- Nhìn lời 1-2 hãy cho biết lời ca có câu nào giống nhau?
- T đệm đàn cho H ghép câu 3-4.
- T đệm đàn và hướng dẫn H ghép toàn bộ lời 2.
Chú ý: Nhắc H lấy hơi đầu câu hát và đúng những tiếng có sử dụng dấu luyến.
- T hướng dẫn H ghép toàn bài trên nền nhạc đệm.
- Gọi 2-3 H xung phong lên bảng trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhịp.
- T nhận xét và tuyên dương nếu thực hiện tốt.
Dõn tộc việt nam trải qua nền văn hoỏ lịch sử lõu đời. Từ đời xưa cha ụng ta đó rất tài tỡnh, với những thanh gỗ, tre nứa bỡnh thường nhưng ụng cha ta đó làm nờn được rất nhiều điều kỡ diệu, độc đỏo. Đú là dựng những thanh tre,gỗ tạo nờn cỏc loại nhạc cụ cú õm thanh rất là hay. Những loại nhạc cụ đú vẫn được tồn tại phỏt triển và được nhiều thế hệ con chỏu Việt Nam giữ gỡn và phỏt huy. Và nú cú tờn gọi chung là nhạc cụ dõn tộc. Hụm nay cụ sẽ giới thiệu cho cỏc em biết và nghe một số loại nhạc cụ dõn tộc Việt Nam.
* Đàn bầu
- T đưa hình ảnh cây đàn bầu lên màn hình
- T giới thiệu: Cấu tạo gồm 4 bộ phận:
+Dây đàn: Dây sắt, chỉ có một dây được cuốn vào trục ở phía dưới mặt đàn, đầu kia buộc vào vòi đàn.
+Bầu đàn: Làm bằng 1/2 quả bầu nậm, bằng tre hoặc bằng gỗ,
trục lên dây nằm ở sát dưới thân đàn.
+Vòi đàn: Được làm bằn sừng
+Thân đàn: được làm bằng gỗ hoặc tre đóng thành hộp.
+Khi trình diễn: Dùng miếng khảyđể khảy lên dây đàn.
- T mở một trích đoạn độc tấu đàn bầu bài Ví dặm dân ca Nghệ Tĩnh
* Đàn nguyệt:
- T đưa hình ảnh cây đàn nguyệt lên màn hình.
- T giới thiệu: Cấu tạo:
+Bầu vang: Hình tròn ống dẹt, đương kính mặt bầu 30 cm, thành bầu 6 cm.
+Cần đàn: (Dọc đàn): Làm bằng gỗ cứng, dài, thon, mảnh, bên trên gắn với 10 phím đàn.
+Đầu đàn: Hình lá đề, gắn trên cần đàn, có 4 hóc luồn dây và 4 trục dây.
+Dây đàn: Gồm 2 sợi được làm bằng ni long hoặc long đuôi ngựa
- T mở 1 đoạn nhạc độc tấu đàn nguyệt bài “Quê ta” nhạc sĩ Khắc Huân
- Em nào có thể nhắc lại đàn nguyệt được cấu tạo bởi mấy dây?
* Đàn tranh
- T mở một trích đoạn độc tấu đàn tranh bài Mùa thu quê hương
do Phạm Thuý Hoàn trình bày.
- Sau khi nghe xong trích đoạn trên em có cảm nhận như thế nào về âm thanh của cây đàn?
- T giới thiệu cấu tạo:
+Thân đàn: Hình hộp dài, khung đàn hình thang có chiều dài 110-120cm.
+Mặt đàn: Làm bằng ván gỗ ngô đồng dày khoảng 0,05 cm, uốn hình vòm.
+Ngựa đàn: Còn gọi là con nhạn: nằm ở khoảng giữa để gác dây và có thể di chuyển để diều chỉnh âm thanh.
+Dây đàn: Gồm có 16 dây làm bằng lim loại.
- Khi biểu diễn: Thường dùng đeo 3 móng gảy vào ngón cái, trỏ, giữa, được làm bằng lim loại hoặc đồi mồi.
- ý nghĩa của phần giới thiệu các loại nhạc cụ dân tộc:
+Nột đẹp, nột hay, nột riờng biệt và độc đỏo của cỏc loại nhạc cụ dõn tộc Việt Nam.
+ Phải biết yờu quý, trõn trọng, giữ gỡn và phỏt triển nhạc cụ dõn tộc Việt Nam núi riờng và bản sắc văn hoỏ dõn tộc Việt Nam núi chung.
? Sau khi học xong, em hãy cho biết nội dung bài hát nói lên điều gì?
- T mở bản nhạc độc tấu “Lí kéo chài” dân ca Nam Bộ cho H nghe.
- T hướng dẫn về nhà hát thuộc bài hát Ngày mùa vui và tìm một số động tác vận động phu hoạ theo bài hát.
- T nhận xét giờ học và lớp nghỉ.
- H theo dõi, lắng nghe.
- Học lời 1 bài hát Ngày mùa vui dân ca Thái, lời mới Hoàng Lân
- H quan sát.
- H lắng nghe.
- H quan sát.
- H lắng nghe.
- H hát tập thể, dùng nhạc cụ gõ kết hợp gõ đệm theo phách.
- H hát và dùng nhạc cụ gõ kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- H lắng nghe và sửa sai theo yêu cầu của T.
- H lên bảng trình bày lời 1 của bài hát theo nhóm kết hợp vận động theo nhịp.
- H nhận xét bạn.
- H quan sát.
- H đọc lời ca theo tiết tấu.
- H lắng nghe.
- Có giai điệu hoàn toàn giống nhau.
- H tập ghép giai điệu lời 2 câu đầu của lời 2.
- H lắng nghe.
- H quan sát.
- H thực hiện.
- Câu 3-4 của lời 1 -2 có lời ca hoàn toàn giống nhau.
- H tập ghép câu 3-4.
- H tập ghép lời 2 bài hát Ngày mùa vui.
- H lắng nghe va xử lí tốt các kí hiệu âm nhạc.
- H hát toàn bài.
- H trình bày bài hát theo nhóm 2-3 H.
- H lắng nghe.
- H nhận xét bạn.
- H lắng nghe.
- H quan sát
- H lắng nghe và ghi nhớ.
- H lắng nghe và cảm nhận
- H quan sát.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- H lắng nghe.
- Đàn nguyệt được cấu tạo bởi 2 dây.
- H lắng nghe.
- Âm thanh trong trẻo, sáng sủa, tươi vui.
- H lắng nghe và ghi nhớ
- H trả lời.
*Nội dung tiết học
- Học hát lời 2 bài hát: Ngày mùa vui.
Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc- Nghe nhạc
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe
File đính kèm:
- GA am nhac lop 3 hk 1.doc