Bài 21: Tập nặn tạo dáng Nặn hoặc vẽ hình dáng người

I. Mục tiêu bài học:

 - Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.

 - Biết cách nặn hoặc vẽ hình dáng người.

 - Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản.

 * Đối với HS khá giỏi: Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.

II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên:

 - Một số hình ảnh vè hình dáng người

 - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.

 - Một số bài của HS năm trước

 2. Học sinh:

 - Sưu tầm hình ảnh dáng người.

 - Vở Tập vẽ, giấy vẽ

 - Dụng cụ học tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 21: Tập nặn tạo dáng Nặn hoặc vẽ hình dáng người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ngày soạn: .................................... Ngày dạy:....................................... Bài 21: Tập nặn tạo dáng Nặn hoặc vẽ hình dáng người I. Mục tiêu bài học: - Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người. - Biết cách nặn hoặc vẽ hình dáng người. - Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản. * Đối với HS khá giỏi: Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Một số hình ảnh vè hình dáng người - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. - Một số bài của HS năm trước 2. Học sinh: - Sưu tầm hình ảnh dáng người. - Vở Tập vẽ, giấy vẽ - Dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy - học ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (2’) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Các hoạt động chính: (35’) * HĐ 1: Quan sát, nhận xét: (5’) * HĐ 2: Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ dáng người (5’) * HĐ 3: Hướng dẫn thực hành: (20’) * HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: (5’) C. Tổng kết: (1’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Sưu tầm hình ảnh của HS - GV dẫn dắt HS vào bài - GV cho HS xem một vài hình ảnh về hình dáng người và nêu câu hỏi để HS nhận biết. + Đầu + Thân + Chân + Tay - GV chỉ rõ cho HS biết và có thể vẽ lên bảng để HS nhận biết các tư thế của người khi họt động. + Đứng: đầu, chân, tay, thân như thế nào? + Ngồi: Tay. Chân như thế nào? + Đi: Tay, chân như thế nào? + Chạy: Tay, chân, thân, đầu ra sao? - Gv gọi một số HS lên bảng làm các tư thế hoạt động cho cả lớp quan sát. - GV nhấn mạnh: Khi đứng, ngồi, đi, chạy....thì các bộ phận như đầu, chân, tay, thân cũng thay đổi để phù hợp với các tư thế hoạt động công việc. > Cách nặn - GV dùng đất nặn vừa làm vừa hướng dẫn cho HS các bước. - Nặn từng bộ phận. + Nặn đầu + Nặn mình + Nặn tay, chân - Ghép, dính các bộ phận lại thành hình người. - Tạo dáng người với các tư thế khác nhau: đi, đứng, chạy, ngồi... - GV nhắc lại nhứng công đoạn khó để HS hiểu hơn. > Cách vẽ - Phác khung hình dáng người + Đi, đứng, chạy, ngồi... - Vẽ chi tiết phù hợp với dáng người như đá bóng, nhảy dây, ngồi học bài.... - GV cho HS xem một số bài cũ HS năm trước. - GV yêu cầu HS làm theo cá nhân - Trong quá trình HS vẽ GV đi từng bàn quan sát giúp đỡ HS và hướng dẫn thêm cho các em. - GV gợi ý cho các em nhận xét. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp + Hoµn thµnh tèt: A+ + Hoµn thµnh tèt: A - Khen ngîi vµ khÝch lÖ nh÷ng em cã bµi vÏ tèt. - §éng viªn nh÷ng em vÏ ch­a tèt ®Ó bµi sau cè g¾n h¬n - Dặn dò: + Sưu tầm tranh ảnh hình dáng người + Chuẩn bị cho bài sau: Bài 22 - VTT- Trang trí đường diềm + Nhận xét chung tiết học - HS bỏ dụng cụ lên bàn - L¾ng nghe - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. - GV hướng dẫn HS thực hành theo cá nhân - HS quan sát nhân xét bài bạn - HS về nhà thực hiện

File đính kèm:

  • docbai 21 TNDN Nan hoac ve hinh dang nguoi.doc
Giáo án liên quan