Bài 17 : Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống

1. Kiến thức: Biết hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống.

 - Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí

 2.Tư duy:

 - Khái quát hoá, logic .

 3. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.

 4. Thái độ: Tích cực trong học tập

 

docx3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3801 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 17 : Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 17 : VAI TRề CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống. - Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí 2.Tư duy: - Khái quát hoá, logic . 3. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. 4. Thái độ: Tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, tìm hiểu thêm về vai trò của cơ khí trong sản xuất, đời sống 2. Học sinh: - Đọc trước bài 17. III. Phương pháp dạy học: - Hỏi đáp tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề IV.Tiến trình bài dạy : 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: *Để tồn tại và phát triển, con người phải lao động tạo ra của cải vật chất…Và cơ khí có vai trò quan trọng trong việc giúp con người giảm nhẹ sức lao động mà lại nâng cao năng suet lao động. 2. Bài mới Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống - KT: Biết được vai trò của vật liệu cơ khí trong đời sống và sản xuất. - KN: quan sát, tổng hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Cho học sinh quan sát hình 17.1 ( a, b, c) SGK. GV: Các hình 17.1 a, b, c SGK mô tả người ta đang làm gì? GV: Sự khác nhau giữa cách nâng một vật nặng trên hình 17.1 SGK như thế nào? GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận. HS: Quan sát HS: Nghiên cứu trả lời... HS: Nghiên cứu trả lời I. Vai trò của cơ khí. Cơ khí tạo ra các máy móc và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng xuất cao. - Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn. Hoạt động 2:Tìm hiểu các sản phẩm cơ khí quanh ta - KT: Biết một số sản phẩm cơ khí và vai trò của vật liệu cơ khí. - KN: Vận dụng lấy ví dụ trong thực tế Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Cho học sinh đọc hình 17.2 SGK rồi đặt câu hỏi. GV: Em hãy kể tên các sản phẩm cơ khí có trên sơ đồ? GV: Với mỗi nhóm sản phẩm trên hãy tìm một số sản phẩm cụ thể mà em biết. GV: Ngoài ra em còn biết thêm những sản phẩm nào khác… HS: Đọc HS: Trả lời: + Máy khai thác: máy cưa, máy cắt… + Máy sản xuất hàng tiêu dùng: máy ép nhựa. + Máy nông nghiệp: Máy cày bừa, máy gặt lúa… + Máy thực phẩm: dây chuyền làm mì sợi, làm bia… + Máy gia công: Máy may, máy khâu… +Máy trong công trình văn hoá, sinh hoạt: lao, đài, âm ly…. + Máy điện: máy phát điện, máy biến áp… II. Sản phẩm cơ khí quanh ta. - Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra thiết bị, máy và công cụ cho mọi ngành trong nền KTQD, tạo điều kiện để các ngành khác phát triển tốt hơn. Hoạt động 3:Tìm hiểu quá trình gia công sản phẩm cơ khí - KT: biết được quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí - Tư duy logic. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Dựa trên sơ đồ SGK hãy điền vào chỗ trống ( … ) những cụm từ thích hợp. GV: Quá trình hình thành một sản phẩm cơ khí gồm những công đoạn chính nào? GV: Em hãy tìm các dạng gia công cơ khí khác mà em biết? HS: Trả lời. - Rèn, dập àDũa, khoanàTán đinhànhiệt luyện. HS: Trả lời: - Vật liệu cơ khí ( Kim loại, phi kim ) àGia công cơ khí ( Đúc, hàn, rèn, cắt gọt,NL) à Chi tiết à Lắp ráp àsản phẩm cơ khí. HS: Trả lời. III. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào. - Rèn, dập àDũa, khoanàTán đinhànhiệt luyện. - Vật liệu cơ khí ( Kim loại, phi kim ) àGia công cơ khí ( Đúc, hàn, rèn, cắt gọt,NL) à Chi tiết à Lắp ráp àsản phẩm cơ khí. 4.Củng cố - GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống? - Kể tên một số sản phẩm cơ khí? - Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước bài vật liệu cơ khí Chuẩn bị một số thanh kim loại đen và kim loại màu. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docxbai 17 cong nghe 8.docx
Giáo án liên quan