Bài 14: Nhận thức bản thân

*HĐ 1: GV nêu yêu cầu của giờ học

*HĐ 2: Thông minh trí tuệ

a) Trí thông minh

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn: Chỉ số nào được dùng để đo trí thông minh?

- GV cùng HS đưa ra kết luận đúng.

- HS làm bài tập vào vở thực hành trang 76.

- GV cùng HS đưa ra kết luận đúng:

1. Chỉ số dùng để đo trí thông minh là IQ.

2. Người có chỉ số IQ cao thường có khả năng nhanh nhạy với con số và ngôn ngữ.

3. Những người có chỉ số IQ cao là : Bác Hồ, bác Võ Nguyên Giáp, các nhà bác học,

- Gọi 2 – 3 HS đọc to mục bài học ở vở thực hành trang 77.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 14: Nhận thức bản thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 14: NHẬN THỨC BẢN THÂN I.MỤC TIÊU: Sau bài học giúp HS nhận ra thế mạnh của bản thân và biết cách phát triển hài hòa. Giáo dục cho HS kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tự nhận thức. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *HĐ 1: GV nêu yêu cầu của giờ học *HĐ 2: Thông minh trí tuệ a) Trí thông minh - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn: Chỉ số nào được dùng để đo trí thông minh? - GV cùng HS đưa ra kết luận đúng. - HS làm bài tập vào vở thực hành trang 76. - GV cùng HS đưa ra kết luận đúng: 1. Chỉ số dùng để đo trí thông minh là IQ. 2. Người có chỉ số IQ cao thường có khả năng nhanh nhạy với con số và ngôn ngữ. 3. Những người có chỉ số IQ cao là : Bác Hồ, bác Võ Nguyên Giáp, các nhà bác học,… - Gọi 2 – 3 HS đọc to mục bài học ở vở thực hành trang 77. b) Khả năng ghi nhớ - HS làm bài tập vào vở thực hành trang 77. - GV cùng HS đưa ra kết luận đúng: - HS làm bài tập vào vở thực hành trang 77. - GV cùng HS đưa ra kết luận đúng: 1. Bộ não của chúng ta có khả năng ghi nhớ tương đương với 1020 triệu cuốn sách dày 1000 trang. 2. Chưa có máy tính nào tinh vi và vĩ đại như bộ não của chúng ta. - Gọi 2 – 3 HS đọc to bài học ở vở thực hành trang 77. * HĐ 3: Thông minh cảm xúc a) Thông minh cảm xúc là gì? - Tổ chức HS thảo luận cả lớp: Thông minh cảm xúc là gì? - GV cùng HS đưa ra kết luận đúng: Thông minh cảm xúc là khả năng nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của chính mình, sử dụng những cảm xúc một cách lành mạnh kgi giao tiếp với xã hội. - HS làm bài tập vào vở thực hành trang 78. - GV cùng HS chữa bài, đưa ra kết luận đúng: 1. Để đo sự thông minh cảm xúc, người ta dùng chỉ số EI. 2. Người có chỉ số thông minh cảm xúc cao là người có khả năng nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của bản thân, sử dụng cảm xúc lành mạnh khi giao tiếp; cảm nhận và biết hòa hợp với mọi người; sáng tạ và linh hoạt. b) Cách phát triển - Tổ chức HS thảo luận cả lớp: Làm thế nào phát triển chỉ số thông minh cảm xúc? - GV cùng HS đưa ra kết luận đúng. - Hướng dẫn HS: 1. Đọc tên cảm xúc của em và ghi lại ra giấy…………… 2. Nhận diện cảm xúc của người khác qua ánh mắt, nét mặt của họ. 3. Rèn luyện các kĩ năng xã hội : giao tiếp, lắng nghe, làm việc đồng đội, thuyết trình. 4. Khám phá thế mạnh của bản thân để củng cố sự tự tin của chính mình. *HĐ 4: Thông minh vận động a) Thông minh vận động là gì? - Tổ chức HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Thông minh vận động là gì? - GV cùng HS đưa ra kết luận đúng: Thông minh vận động là tiếp nhận thông tin tốt hơn trong quá trình học tập và vận động của cơ thể…. - HS làm bài tập vào vở thực hành trang 80. - GV cùng cả lớp chữa bài đưa ra kết luận đúng: 1.Người có chỉ số thông minh vận động cao thường có khả năng khéo léo về tay chân; giỏi các môn thể dục; năng động nhanh nhẹn. 2. Chỉ số thông minh vận động của em cao hay thấp? b) Cách phát triển - Tổ chức HS thảo luận cả lớp: Làm cách nào để phát triển chỉ số thông minh vận động ? - GV cùng HS đưa ra kết luận đúng. - HS làm bài tập vào vở thực hành trang 81. - GV cùng cả lớp chữa bài đưa ra kết luận đúng: 1.Các cách để phát triển chỉ số thông minh vận động là: thường xuyên chơi thể thao; làm những việc cần sự khéo léo. 2. Các nghề: Thợ thủ công, vận động viên, diễn viên múa phù hợp với người có chỉ số thông minh vận động cao. - Hướng dẫn HS: Thực hành ngay bài học đã được học. Chơi thể thao và những môn cần vận động nhiều. Xen kẽ hoạt động giữa giờ học. Chọn lựa công việc phù hợp: thợ thủ công mĩ nghệ, diễn viên múa, vận động viên thể thao, bác sĩ phẫu thuật, … *HĐ 5: Luyện tập a) Em lập một thời gian biểu để phát triển cả chỉ số thông minh trí tuệ, cảm xúc và vận động cho mình rồi ghi lại thời gian em dành cho việc đó. Thời gian ngồi một chỗ…. Thời gian giao tiếp với mọi người….. Thời gian vận động chơi thể thao… b) Bố mẹ đã hỗ trợ để em phát triển toàn diện cả trí tuệ, cảm xúc và vận động như thế nào? *HĐ củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại thông minh trí tuệ là gì? thông minh cảm xúc là gì và thông minh vận động là gì? - GV nhận xét đánh giá giờ học.

File đính kèm:

  • docNhan thuc ban than.doc