301. Để tạo cho lửa có màu, có mùi, có tiếng nổ trong lửa, có 4 trại sinh đã chuẩn bị nhiều loại. Hãy tìm xem có bạn nào không chuẩn bị hợp lý:
a. Bạn A đem : Muối hột, đậu phộng, hạt điều, cỏ tươi, bông tẩm cồn.
b. Bạn B đem : Bình xăng, muối bọt, bột lưu huỳnh, ớt đậu, dây điện hồng vụn.
c. Bạn C đem : Khô mực , đậu phộng, trái bá đậu, muối hột, cỏ tươi, bột than.
d. Bạn D đem : Cua ghe, bắp khô, hạt điều, muối bọt, quả bóng bàn bể, sọ dừa.
302. "Lửa trại" là một hoạt động phong phú, gồm các loại hình như:
a. Lửa vui, lửa dạ hội.
b. Lửa mạn đàm, lửa truyền thống, lửa nghi lễ.
c. Hai câu a, b đều đúng.
d. Hai câu a, b đều sai.
303. Khi kết thúc kỳ trại, thường tiến hành lễ:
a. Bế mạc trại.
b. Nhận xét thi đua.
c. Trao quà lưu niệm
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1723 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu 500 câu hỏi trắc nghiệm kiến thức (phần 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC ( P7)
301. Để tạo cho lửa có màu, có mùi, có tiếng nổ trong lửa, có 4 trại sinh đã chuẩn bị nhiều loại. Hãy tìm xem có bạn nào không chuẩn bị hợp lý:
a. Bạn A đem : Muối hột, đậu phộng, hạt điều, cỏ tươi, bông tẩm cồn.
b. Bạn B đem : Bình xăng, muối bọt, bột lưu huỳnh, ớt đậu, dây điện hồng vụn.
c. Bạn C đem : Khô mực , đậu phộng, trái bá đậu, muối hột, cỏ tươi, bột than.
d. Bạn D đem : Cua ghe, bắp khô, hạt điều, muối bọt, quả bóng bàn bể, sọ dừa.
302. "Lửa trại" là một hoạt động phong phú, gồm các loại hình như:
a. Lửa vui, lửa dạ hội.
b. Lửa mạn đàm, lửa truyền thống, lửa nghi lễ.
c. Hai câu a, b đều đúng.
d. Hai câu a, b đều sai.
303. Khi kết thúc kỳ trại, thường tiến hành lễ:
a. Bế mạc trại.
b. Nhận xét thi đua.
c. Trao quà lưu niệm
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
304. Trước khi ra về trại sinh cần:
a. Vệ sinh đất trại.
b. Chơi trò chơi.
c. Hạ trại.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
305. Một trò chơi cải biên là:
a. Được hình thành từ trò chơi có trước.
b. Để thay đổi bổ sung: cách chơi, luật chơi, hình thức…
c. Phong phú, hấp dẫn, mới lạ.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
306. Tính chất nào được gọi phản xạ ở trò chơi cải biên:
a. Lời nói, hành động, bất chợt, theo nhịp.
b. Mắt, tay, chân, miệng
c. Âm thanh, tiếng kêu, điệu bộ, kể chuyện
d. Địa điểm, thời gian, vật dụng chơi
307. Yếu tố nào xây dựng thành công cho 1 trò chơi:
a. Tâm thế quản trò
b. Vật dụng trò chơi, thời gian, địa điểm, số lượng, đối tượng
c. Giới thiệu trò chơi, hướng dẫn trò chơi
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
308. Một trò chơi được kết thúc:
a. Dừng đúng lúc, tránh gây sự nhàm chán
b. Tạo uy tín cho quản trò
c. Có sự nhận xét để tránh sự thiếu sót
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
309. Khi cho chơi 1 trò chơi, người quản trò cần:
a. Phải hướng dẫn trước.
b. Không cần hướng dẫn trước, chơi ngay.
c. Vừa chơi, vừa hướng dẫn.
d. Tùy theo đối tượng và trò chơi để hướng dẫn.
310. Hình phạt trong trò chơi được quan niệm là:
a. Phạt người chơi
b. Một trò chơi.
c. Nhắc nhở người chơi.
d. Dằn mặt người chơi.
311. Các phụ trách thiếu nhi thường có sổ tay trò chơi hay phiếu trò chơi để:
a. Đem ra xem mỗi khi tổ chứ cho các em chơi
b. Nghiên cứu, tích lũy và bổ sung cho vốn trò chơi của mình.
c. Chọn lựa các trò chơi
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
312. Trò chơi có tác dụng:
a. Rèn luyện thể lực, trí tuệ, các cơ quan chức năng của cơ thể.
b. Giúp nhà giáo dục hiểu trẻ, gần gũi và giáo dục trẻ tốt nhất.
c. Rèn luyện nhân cách cho trẻ.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
313. Các phụ trách thiếu nhi thường có sổ tay trò chơi hay phiếu trò chơi để:
a. Đem ra xem mỗi khi tổ chức cho các em chơi.
b. Nghiên cứu, tích lũy và bổ sung cho vốn chơi của mình.
c. Chọn lựa các trò chơi.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
314. Người quản trò là người:
a. Biết nhiều trò chơi.
b. Nghiên cứu các trò chơi.
c. Biết cách phổ biến các trò chơi và điều khiển tập thể, xử lý tình huống lúc diễn ra trò chơi.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
315. Trò chơi được phân loại trên cơ sở:
a. Theo sự năng động và nội dung giáo dục của trò chơi.
b. Theo địa điểm, không gian, thời gian.
c. Theo đối tượng dự cuộc chơi.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
316. Những hình thức sau đây, hình thức nào được xem là truyền tin (có quy ước và không có quy ước):
a. Nói
b. Gõ mõ, đánh trống, thổi còi
c. Máy nhắn tin, điện thoại
d. Cả 3 câu a, b, c đúng
317. Một người Mỹ có tên là Samuel Simlybrese Morse đã phát minh ra một dạng truyền tin vào năm:
a. 1673
b. 1837
c. 1637
d. 1873
318. Học truyền tin bằng Morse sẽ giúp ta rèn luyện:
a. Rèn luyện trí nhớ, phản xạ nhanh, độ nhanh nhạy và sự chính xác.
b. Độ nhanh nhạy, sự chính xác, phản xạ nhanh.
c. Rèn luyện trí nhớ và chính xác.
d. Rèn luyện trí nhớ, sự chính xác cao, phản xạ nhanh, suy đoán tốt.
319. Yêu cầu đối với người nhận tin là:
a. Thuộc bảng biệt mã và bản dấu chuyển.
b. Vị trí nhận tin phải hợp lý để nhận rõ bản.
c. Hết một cụm từ nên chấm.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
320. Yêu cầu đối với người phát tin:
a. Thuộc bảng mật mã và bảng dấu chuyển
b. Hết một cụm từ nên chấm.
c. Câu a và b đúng.
d. Câu a và b sai.
321. Trong bảng Morse quy định ký hiệu có bao nhiêu chữ :
a. 24
b. 26
c. 27
d. 37
322. Quy ước sau đây, quy ước nào không đúng:
a. F: dấu huyền
b. S: dấu sắc d.
c. X: dấu ngã
R: dấu nặng
323. Truyền tin bằng tín hiệu Morse, khi hết bản tin phải phát tín hiệu:
a/ . _ / . _ .
b/ . / _ . .
c/ . _ / . _ . _
d/ _ . _ / . _ . _
324. Trường hợp người phát tin bằng ký hiệu Morse sai một ký tự thì liền sau đó phát tín hiệu gì để
áo lỗi?:
a. 8E
b. 2H
c. ESH
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
325. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào đúng nguyên tắc:
a. AW = Â
b. OW = Ô
c. OWUW = ƠƯ
d. OO =Ô
326. Trong truyền tin bằng tín hiệu Semaphore thường được sử dụng:
a. Trong các ngành hàng hải, địa chất
b. Trong trò chơi lớn ,cắm trại dã ngoại
c. Câu a và b đúng
d. Câu a và b sai
327. Trong truyền tin bằng tín hiệu Semaphore, những mẫu tự nào sau đây có quy ước đối nhau:
a. A đối với F
b. M đối với J
c. H đối với Z
. Q đối với J
328. Trong truyền tin bằng tín hiệu Semaphore, những mẫu tự nào sau đây không có quy ước đối nhau:
a. Chữ C
b. Chữ F
c. Chữ K
d. Chữ R
329. Phát tin bằng tín hiệu Semaphore người phát tin phải tuân thủ một trong những quy định sau:
a. Người đứng đúng tư thế, hai vai thẳng, khi phát tin có thể đi lại để tìm vị trí thích hợp
b. Người đứng đúng tư thế, hai vai thẳng, khi phát tin không đi lại
c. Người đứng ở tư thế thoải mái, hai vai thẳng, chọn vị trí hợp lý, khi phát tin có thể đi lại
d. Cả 3 câu trên chấp nhận được.
330. Cờ Semaphore là một hình vuông có cạnh:
a. 50 cm x 50 cm
b. 45 cm x 45 cm
c. 40 cm x 40 cm
d. Không quy định cụ thể.
331. Nhận tin bằng tín hiệu Semaphore tối thiểu phải có mấy người nhận:
a. 1 người (nhận, ghi, dịch)
b. 2 người (1 người nhận, 1 người ghi bản tin)
c. 3 người (1 người nhận, 1 người ghi, 1 người dịch)
d. 4 người (1 người đọc, 1 người nhận, 1 người ghi, 1 người dịch)
332. Nhận tin bằng tín hiệu Semaphore, người nhận phải sử dụng các giác quan nào?
a. Thị giác, thính giác
b. Thính giác, xúc giác
c. Khứu giác
d. Thị giác
333. Có câu "Nhịp cầu ô thước". Câu đó ý nói đến đoạn nối giữa những ngôi sao nào?
a. Sao Hôm và sao Mai.
b. Sao Ngưu Lang và sao Chức Nữ
c. Sao Đại hùng tinh và Tiểu hùng tinh
d. Đường quét sáng từ sao Chổi đến sao Bắc đẩu
334. Ta có thể dựa vào những chòm sao nào để tìm sao Bắc đẩu? :
a. Đại hùng tinh , Tiểu hùng tinh, Thiên hậu
b. Phi mã, Hiệp sĩ, Thiên Lang
c. Kim sư, Thiên cầm, Chó nhỏ
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
35."Nhìn lên trời đầu sao, sao, sao Nhưng không biết phương Nam nơi nao
Nhìn ngay thấy ông thần, thần, thần
Cài thanh kiếm bên mình, mình, mình…"
Bài hát sinh hoạt cộng đòng trên nói đến chòm sao nào? :
a. Chòm sao Thiên nga (Ngỗng trời)
b. Chòm sao Kim sư (Sư tử vàng)
c. Chòm sao Lạp hộ (Hiệp sĩ, Orion)
d. Chòm sao Gấu Chó.
336. Sao Bắc đẩu nằm trong chòm sao thuộc vùng:
a. Bắc bán cầu
b. Nam bán cầu
c. Đông bán cầu
d. Tây bán cầu
337. Sao Bắc đẩu nằm trong chòm sao dưới đây? :
a. Phi mã
b. Tiểu hùng tinh
c. Thiên cầm
d. Hiệp sĩ (Lạp Hộ)
338. Sao Mai thường mọc ở hướng nào? :
a. Đông
b. Tây
c. Nam
d. Bắc
339. Chòm sao chín ngôi nằm kề người ta thường gọi là:
a. Sao Mai
b. Sao Rua
c. Sao Hôm
d. Sao Chổi
340. Nhìn sao có thể ước đoán được thời gian:
a. Ngày
b. Tháng
c. Năm
d. Cả 3 đều sai
341. Một kỳ tổ chức trại cần đạt được mục đích :
a. Giao lưu và vui chơi giải trí.
b. Giáo dục tình cảm, đạo đức, kiến thức.
c. Gần gũi với thiên nhiên, giao lưu sinh hoạt, rèn luyện cuộc sống tự lập.
d. Cả 3 đều đúng.
342.Yêu cầu đặt ra cho một kỳ trại:
a. Xuất phát từ tổ chức Đoàn - Đội - Hội.
b. Xuất phát từ nhu cầu của tập thể, gia đình, xã hội, nhà trường, cơ quan
c. Câu a và c đúng
d. Câu a và c sai.
343. Trại sinh tham gia trại để:
a. Chơi
b. Vừa học vừa chơi.
c. Học.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
344. Trong sinh hoạt trại, những nội dung nào sau đây không nên có:
a. Hội thi tìm hiểu kiến thức văn hóa, truyền thống lịch sử
b. Trò chơi: trí tuệ, vận động, đố vui và sinh hoạt lửa trại
c. Tổ chức săn bắn thú rừng, thi đốn ngã cây rừng nhanh,thi vượt thác lũ.
d. Nội dung cả 3 câu trên đều có thể tổ chức được trong trại
345. Hành trang cá nhân khi đi trại không mang theo là :
a. Quần áo, dụng cụ vệ sinh cá nhân, dụng cụ phục vụ đời sống trại
b. Túi cứu thương : thuốc cảm, heroin, thuốc phiện, thuốc đau bụng.
c. Dụng cụ xác định phương hướng, cứu thương, cứu hộ, vật dụng ghi chép.
d. Cả 3 câu đều sai.
346. Đi trại là dịp:
a. Mỗi tập thể chứng minh sức sống và khả năng làm việc của mình.
b. Đi trại để được vui chơi thỏa thích.
c. Đi trại là dịp để sống gần gũi với thiên nhiên.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
347. Cắm trại là gì?
a. Cắm trại là một hoạt động tập thể được tổ chức ngoài trời.
b. Cắm trại là hoạt động mang tính phong trào.
c. Cắm trại là hoạt động vui chơi, giải trí đem lại những giây phút thư giãn.
d. Câu b, c đều đúng.
348. Tổ chức một buổi cắm trại có cần yếu tố " thi đua" tại trại không ?:
a. Có
b. Không
c. Không nên
d. Câu b, c đúng.
349. Để tổ chức một buổi trại tốt cần phải:
a. Lập kế hoạch tổ chức.
b. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.
c. Chuẩn bị đồ ăn, thức uống.
d. Chuẩn bị thuốc uống phòng khi bị bệnh.
350. Các hình thức hoạt động trại góp phần:
a. Thư giãn, vui chơi cho học sinh.
b. Giáo dục nhân cách, đạo đức cho học sinh.
c. Đưa các em đến các địa điểm mới lạ.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
File đính kèm:
- 500 cau hoi trac nghiem Phan 7.doc