200 câu hỏi trắc nghiệm chương cơ học Vật lý 8

Bài 1: Chuyển động cơ học

Câu 1: Chuyển động cơ học là:

A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác B. sự thay đổi phương chiều của vật

C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác

Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.

B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

Câu 3: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:

A. Người soát vé đang đi lại trên xe B. Tài xế

C. Trạm thu phí Thủy Phù D. Khu công nghiệm Phú Bài

 

doc23 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 200 câu hỏi trắc nghiệm chương cơ học Vật lý 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển? A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương. B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân. C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên. D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. PA: A Câu 6:Hãy cho biết câu nào dưới đây là không đúng khi nói về áp suất khí quyển? A. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh trái đất. B. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng. C. Áp suất khí quyển chỉ có ở trái đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có. D. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm. Câu 7: Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng? A. Càng tăng B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Có thể vừa tăng, vừa giảm. Câu 8: Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra là: A. 76N/m2 B. 760N/m2 C. 103360N/m2 D. 10336000N/m2 Câu 9: Áp suất do khí quyển tác dụng lên cơ thể bạn ở mực nước biển có độ lớn gần đúng bằng: A. 100Pa B. 1.000Pa C. 10.000Pa D. 100.000Pa Câu 10:Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi D. Uống nước trong cốc bằng ống hút Câu 11: Thí nghiệm Ghê - Rich giúp chúng ta A. Chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển B. Thấy được độ lớn của áp suất khia quyển C. Thấy được sự giàu có của Ghê - Rích D. Chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng Câu 12: Áp suất khí quyển không được tính bằng công thức p =d.h là do A. Không xác định được chính xác độ cao của cột không khí B. Trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao C. Công thức p = d.h dùng để tính áp suất của chất lỏng D. A và B đúng Câu 13: Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất A. tại đỉnh núi B. Tại chân núi C. tại đáy hầm mỏ D. Trên bãi biển Câu 14: Trong thí nghiệm của Torixenli, độ cao cột thuỷ ngân là 75cm, nếu dùng rượu để thay thuỷ ngân thì độ cao cột rượu là bao nhiêu? Biết dthuỷ ngân= 136000N/m3, của rượu drượu = 8000N/m3. A. 750mm; B. 1275mm; C. 7,5m D. 12,75m. Câu 15: Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800 m là: A. 748 mmHg B. 753,3 mmHg C. 663 mmHg D. 960 mmHg Câu 16: Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân có độ cao 400mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg. A. 8km B. 4,8 km C. 4320 m D. 3600 m Câu 17: Khi đặt ống Tôrixenli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 752mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg. A. 440 m B. 528 m C. 366 m D. Một đáp số khác Câu 18: Áp suất tác dụng lên thành trong của một hộp đồ hộp chưa mở là 780mmHg. Người ta đánh rơi nó xuống đáy biển ở độ sâu 320m. Hiện tượng gì sẽ xảy ra với hộp đó? Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/ m3, của nước biển là 10300 N/ m3. A. Hộp bị bẹp lại B. Hộp nở phồng lên C. Hộp không bị làm sao D. Hộp bị bật nắp Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT Câu 1: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố: A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật. C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 2: Trong các câu sau, câu nào đúng? A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực. B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật. D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật. Câu 3: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác si met tác dụng lên thỏi đó lớn hơn. B. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met lớn hơn. C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau. D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau. Câu 4: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A. Lực đẩy Acsimét B. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát C. Trọng lực D. Trọng lực và lực đẩy Acsimét Câu 5: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng: A. trọng lượng của vật B. trọng lượng của chất lỏng C. trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D. trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng Câu 6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn? Vì sao? A. Thỏi đồng ở trong dầu chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì TLR của dầu lớn hơn TLR của nước. B. Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì TLR của nước lớn hơn TLR của dầu. C. Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì TLR của nước lớn hơn TLR của dầu. D. Lực đẩy Ác si met tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau. Câu 7: Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì: A. khối lượng của tảng đá thay đổi B. khối lượng của nước thay đổi C. lực đẩy của nước D. lực đẩy của tảng đá Câu 8: Công thức tính lực đẩy Acsimét là: A. FA= D.V B. FA= Pvật C. FA= d.V D. FA= d.h Câu 9: 1cm3 nhôm (có trọng lượng riêng 27.000N/m3) và 1cm3 (trọng lượng riêng 130.00N/m3) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn? A. Nhôm B. Chì C. Bằng nhau D. Không đủ dữ liệu kết luận Câu 10: 1 kg nhôm (có trọng lượng riêng 27.000N/m3) và 1kg chì (trọng lượng riêng 130.00N/m3) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn? A. Nhôm B. Chì C. Bằng nhau D. Không đủ dữ liệu kết luận. Câu 11: Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét là FA= d.V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào? A. Thể tích toàn bộ vật B. Thể tích chất lỏng C. Thể tích phần chìm của vật D. Thể tích phần nổi của vật Câu 12: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Acsimét có độ lớn là: A. 1,7N B. 1,2N C. 2,9N D. 0,5N Câu 13: Ba quả cầu có cùng thể tích , quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy Acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu ta thấy. A. F1A > F2A > F3 B. F1A = F2A = F3A C. F3A > F2A > F1A D. F2A > F3A > F1A Câu 14: Một vật móc vào 1 lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Thể tích của vật là: A. 213cm3 B. 183cm3 C. 30cm3 D. 396cm3 Câu 15: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A.Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chỉ số 0. Câu 16: Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết drượu= 8000N/m3, dđồng = 89000N/m3 A. 4,45N B. 4,25N C. 4,15N D. 4,05N Câu 17: Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là: C O D N M A. 4000N B. 40000N C. 2500N D. 40N Câu 18: Có 2 vật: Vật M bằng sắt, vật N bằng nhôm có cùng khối lượng. Hai vật này treo vào 2 đầu của thanh CD( CO = OD), như hình vẽ. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào trong rượu thì thanh CD sẽ: A. Vẫn cân bằng B. Nghiêng về bên trái C. Nghiêng về bên phải D. Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong rượu Câu 19: Một vật đặc treo vào 1 lực kế, ở ngoài không khí chỉ 3,56N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Hỏi vật đó được làm bằng chất gì? M N A. Đồng B. Sắt C. Chì D. Nhôm Câu 20: Một ống chữ U chứa nước, hai nhánh được hút hết không khí và hàn kín ở 2 đầu. Cho ống chữ U nghiêng về phía phải thì: A. Mực nước ở nhánh M thấp hơn nhánh N B. Mực nước ở nhánh M cao hơn nhánh N C. Mực nước ở nhánh M bằng mực nước ở nhánh N D. Không so sánh được mực nước ở 2 nhánh Câu 21: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là 2300kg/m3), nhôm (có khối lượng riêng là 2700kg/m3), sắt (có khối lượng riêng là 7800kg/m3) có khối lượng bằng nhau, khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào: A. sắt lớn nhất, sứ nhỏ nhất B. ba vật như nhau C. sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất D. sắt lớn nhất, nhôm nhỏ nhất Câu 22: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là 2300kg/m3), nhôm (có khối lượng riêng là 2700kg/m3), sắt (có khối lượng riêng là 7800kg/m3) có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào: A. sắt lớn nhất, sứ nhỏ nhất B. ba vật như nhau C. sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất D. sắt lớn nhất, nhôm nhỏ nhất Câu 23: Một vật nặng 3600g có khối lượng riêng bằng 1800kg/m3. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 850kg/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Vật đã chiếm chỗ chất lỏng có thể tích bằng: A. 2m3 B. 2.10-1 m3 C. 2.10-2 m3 D. 2.10-3 m3 Câu 24: Một vật nặng 50kg đang nổi trên mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng: A. > 500N B. 500N C. < 500N D. Không đủ dữ liệu để xác định Câu 25: Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Quả nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? A. Quả cầu đặc B. Quả cầu rỗng C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau D. Không so sánh được

File đính kèm:

  • doc200 cau hoi trac nghiem chuong co hoc VAT LY 8doc.doc