Tiết 52: Máy biến áp một pha

I/ MỤC TIÊU:

 Học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha.

 Học sinh hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp.

 II/ CHUẨN BỊ.

 - Tranh vẽ mô hình máy biến áp.

 - Mẫu vật về lá thép kỹ thuật điện, lõi thép, dây quấn.

 - Máy biến áp còn tốt.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3214 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 52: Máy biến áp một pha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:18.3.2006 Tiết 52: Máy Biến Aùp MỘT PHA I/ MỤC TIÊU: Học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha. Học sinh hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp. II/ CHUẨN BỊ. - Tranh vẽ mô hình máy biến áp. - Mẫu vật về lá thép kỹ thuật điện, lõi thép, dây quấn. - Máy biến áp còn tốt. III/ TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC. Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung Lõi thép U1 U2 Cuộn dây Hoạt động 1: Cấu tạo máy biến áp - Giáo viên giới thiệu về máy biến áp Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo máy biến áp. - Máy biến áp có mấy bộ phận chính ? - Học sinh thảo luận - trả lời. Giáo viên kết luận: máy biến áp có 2 bộ phận chính ngoài ra còn có: vỏ máy, trên vỏ có đồng hồ đo điện, đèn tín hiệu, núm điều chỉnh. + Học sinh quan sát lõi thép. Lõi thép được làm bằng vật liệu gì ? Cấu tạo thế nào ? + Giáo viên giảng thêm về cấu tạo lõi thép. + Dây quấn được làm bằng vật liệu gì ? Chức năng của lõi thép và dây quấn là gì? + Giáo viên giới thiệu cho học sinh trên hình vẽ và mô hình máy biến áp các cuộn sơ cấp, thứ cấp. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của máy biến áp. - Giáo viên dùng hình vẽ giới thiệu cho học sinh nguyên lý làm việc của máy biến áp, - Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có nối trực tiếp về điện với nhau không ? (Không, vì dây quấn sơ cấp và thứ cấp không nối với nhau) - Giáo viên: Khi dòng điện vào cuộn sơ cấp, ở 2 đầu của cuộn dây thứ cấp có điện áp. Sự xuất hiện điện áp ở cuộn thứ nhất là do hiện tượng gì ? - Giáo viên giới thiệu thêm cho học sinh về hiện tượng cảm ứng điện từ. Giáo viên kết luận: + Tỉ số giữa điện áp của hai dây quấn bằng tỉ số vòng dây của chúng: (Hệ số biến áp) + Điện áp ra ở thứ cấp N2 Giáo viên nêu quan hệ giữa N1 và N2: Học sinh điền dấu >,< vào BT SGK. Máy biến áp có U2 > U1 gọi là máy biến áp tăng áp. Máy biến áp có U2 < U1 gọi là máy biến áp giảm áp. Giáo viên nêu các đại lượng điện định mức, yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa. Hãy nêu công dụng của máy biến áp trong thực tế. Khi sử dụng máy biến áp cần lưu ý điều gì ? Máy biến áp một pha là thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha. 1/ Cấu tạo. Máy biến áp có 2 bộ phận chính: lõi thép và dây quấn. a/ Lõi thép: làm bằng các lõi thép kỹ thuật điện ghép lại thành một khối. Lõi thép dùng để dẫn từ. b/ Dây quấn: làm bằng dây điện từ (có bọc cách điện) quấn quanh lõi thép. máy biến áp 1 pha thường có 2 dây quấn. - Dây nối với nguồn điện có điện áp U là dây quấn sơ cấp. - Dây lấy điện ra sử dụng có điện áp U2, gọi là dây quấn thứ cấp. Sơ đồ cấu tạo máy biến áp một pha Ký hiệu máy biến áp 2/ Nguyên lý làm việc: Đưa điện áp U1 vào cuộn sơ cấp nhờ có cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp, điện áp lấy ra ở 2 đầu dây quấn thứ cấp U2. = K (K là hệ số biến áp) Điện áp lấy ra ở thứ cấp U2: Ví dụ: (SGK) 3/ Các số liệu kỹ thuật: - Công suất định mức: VA, kVA - Điện áp định mức: V - Dòng điện định mức: A 4/ Sử dụng: (SGK) Ghi nhớ: SGK Hoạt động 4: Tổng kết Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài. Học sinh "đọc phần máy biến áp tự ngẫu"; giáo viên giảng thêm. Đọc và chuẩn bị bài thực hành.

File đính kèm:

  • docgiaoancongnghr8hglkghki (45).doc
Giáo án liên quan