Tiết 11: biểu diễn ren

I/MỤC TIÊU:

 -Đọc được ren trên bản vẽ chi tiết

 -Biết được quy ước vẽ ren

II/CHUẨN BỊ :

 -Tranh vẽ bài 11.

 -Vật mẫu:đinh tán ,cây viết có đầu xoáy , .

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 11: biểu diễn ren, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Tiết 11: BIỂU DIỄN REN I/MỤC TIÊU: -Đọc được ren trên bản vẽ chi tiết -Biết được quy ước vẽ ren II/CHUẨN BỊ : -Tranh vẽ bài 11. -Vật mẫu:đinh tán ,cây viết có đầu xoáy ,…. III/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1,Oån định lớp(1’): 2,Kiểm tra bài cũ () 3,Bài mới : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1(10’):Tìm hiểu chi tiết có ren. -Gv cho hs hình 11.1 SGK -Cho biết một số đồ vật ,chi tiết có ren thường gặp trong cuộc sống? Hãy nêu công dụng của ren trong hình 11.1 SGK? Gv nhận xét . Hoạt động 2(22’):Tìm hiểu quy ước về ren Gv nêu rõ lý do ren được vẽ theo quy ước giống nhau. Cho hs xem vật mẫu và hình 11.2 , 11.3SGK .Yêu cầu hs chỉ rõ các đường chân ren,đỉnh ren,giới hạn ren,đường kính trong ,ngoài …. Cho hs hoàn thành phần ….trang 36.Cho hs nhận xét về quy ước cách vẽ ren. Gv rút ra kết luận. Gv cho hs quan sát vật mẫu và hình 11.4 ,đối chiếu với hình 11.5 . Yêu cầu hs chỉ rõ các đường chân ren,đỉnh ren,giới hạn ren,đường kính trong ,ngoài …. Yêu cầu học sinh điền từ thích hợp vào chỗ…Trang 36 Gv rút ra kết luận. Cho hs quan sát hình 11.6 Khi vẽ hình chiếu thì cạnh khuất và đường bao khuất được vẽ bằng nét gì ? Gv kết luận về quy ước vẽ ren. -Hs quan sát hình 11.1 -Hs nêu. -Hs trả lời câu hỏi . -Hs quan sát hình 11.2 và vật mẫu -Hs chỉ rõ các đường chân ,đỉnh ren….. -Hs làm vào vở -hs nhận xét . -Hs quan sát hình 11.2 và vật mẫu -Hs chỉ rõ các đường chân ,đỉnh ren….. -Hs làm vào vở Trả lời . BIỂU DIỄN REN I.Chi tiết có ren. Ren là một kết cấu thường dùng để lắp ghép và truyền lực ,nó được tiêu chuẩn hóa . II.Quy ước ren -Ren có kết cấu phức tạp nên các loại ren được vẽ theo cùng quy ước , 1.Ren ngoài (sgk) Ren ngoài (ren trục )là ren hình thành ở mặt ngoài của chi tiết . 2.Ren trong (sgk). Ren trong (ren lỗ ) là ren hình thành ở mặt trong của lỗ. 3.Ren bị che khuất(sgk) Trường hợp ren bị che khuất thì đường đỉnh ren ,chân ren,…đều được vẽ bằng nét đứt. Ghi nhớ : (SGK) 4.Củng cố ,dặn dò :(12’) -Gọi vài học sinh đọc phần ghi nhớ . -Cho hs trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 37. -Hướng dẫn làm bài tập 1,2 trang 37 -Chuẩn bị bài thực hành

File đính kèm:

  • docGA Cong nghe 8 tiet 11.doc
Giáo án liên quan