Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 10

Tập đọc Tiết 19

 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (trang 95)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ trong ba chủ điểm. Ghi nhớ về tên chủ điểm, tên bài, tác giả, nội dung chính.

- Hiểu: nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn.

- HSHN: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 70 chữ/ 1 phút.

2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 100 chữ / 1 phút., biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài và cảm xúc của nhân vật.

3. Thái độ: GD HS ý thức học tập nghiêm túc.

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài Tổng nhiều số thập phân. Tập đọc Tiết 20 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (trang 96) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học. - HSHN: Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 100 chữ / 1 phút, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài và cảm xúc của nhân vật. 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn văn. II . Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 1- tuần 9: III . Hoạt động dạy- học : 1. ổn định T/c: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ : Không KT 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Kiểm tra đọc: - HS: lên bảng gắp thăm đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài đọc. - GV: nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: HD làm bài tập. +CH: Trong các bài tập đọc đã học bài nào là bài văn miêu tả? - HS: Đọc yêu cầu của bài 2. - HS: chọn bài văn và chi tiết mà mình thích. - HS: đọc và giải thích lí do mà mình thích. (Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, cách dùng từ có gì đặc sắc). - HS: trình bày trước lớp , bạn khác bổ sung ý kiến. - GV: nhận xét tuyên dương- cho điểm. (1p) (15p) (15p) + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. + Một chuyên gia máy xúc. + Kì diệu rừng xanh. + Đất Cà Mau. 4 . Củng cố: (2p) Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học. 5 . Dặn dò : (1p) Về học bài, chuẩn bị bài sau. Kế chuyện: Tiết 10 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (trang 96) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học. Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - HSHN: Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ trong nói và viết. 3. Thái độ: GD HS ham thích học tập. II . Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm ghi nội dung bảng ở bài tập 1,2. III. Hoạt động dạy- học : 1. ổn định T/c: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Không KT. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. - HS: đọc yêu cầu của đề bài. - HS: trao đổi nhóm, lập bảng từ ngữ vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bầy kết quả - GV: cùng cả lớp nhận xét bổ sung. - HS: Đọc yêu cầu của bài, trao đổi nhóm. - HS: làm bài vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV: cùng cả lớp nhận xét chữa bài. (1p) (30p) Bài 1: C/đề Từ ngữ Việt Nam Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người với thiên nhiên Danh từ đất nước, non sông,... hoà bình, trá đất, bầu trời, biển cả, Động từ Tính từ tươi đẹp, giàu đẹp, hợp tác, bình yên, bao la, vời vợi, Thành ngữ Tục ngữ Yêu nước thương nòi Bốn biển một nhà,.. Lên thác xuống ghềnh, Bài 2: bảo vệ bình yên đoàn kết bạn bè mênh mông Từ đồng nghĩa giữ gìn gìn giữ bình an, yên bình,... đoàn kết, liênkết, bạn hữu,bè bạn, Bao la, bát ngát,.. Từ trái nghĩa phá hoại, tàn phá, bất ổn, náo loạn,... chia rẽ, phân tán, kẻ thù, kẻ địch,.. chật chội, chật hẹp,... 4. Củng cố: (2p) Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : (1p) Về học bài, chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 19 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (trang 97) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân. - HSHN: - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 100 chữ / 1 phút, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài và cảm xúc của nhân vật. 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn văn II . Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng. III . Hoạt động dạy- học : 1 . ổn định T/c: (1p) Kiểm tra sĩ số Hs. 2. Kiểm tra bài cũ: Không KT 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Kiểm tra đọc - HS: lên bảng gắp thăm đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài đọc. - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 3: HD làm bài tập 2. - HS đọc thầm vở kịch Lòng dân. +CH: Nêu tính cách của từng nhân vật? - HS: các nhóm phân vai diễn một đoạn trong vở kịch - GV: cùng Hs nhận xét bình chọn nhóm diễn hay nhất. (1p) (15p) (15p) VD: Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, - Mỗi nhóm chọn một đoạn - diễn trước lớp. 4 . Củng cố: (2p) Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học. 5 . Dặn dò : (1p) Về học bài, chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu: Tiết 20 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (trang 97) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của bài tập 1;2. Đặt được câu phân biệt từ đông âm, từ trái nghĩa. - HSHN: Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của bài tập 1, 2. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ. 3. Thái độ: GD học sinh say mê học tập II . Đồ dùng dạy học: - GV: Bài tập 1,2 viết sẵn bảng phụ. III . Hoạt động dạy- học : 1 . ổn định T/c: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Không KT 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập - HS : nêu yêu cầu của bài. +CH: Em hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn? +CH: Vì sao cần thay những từ in đậm bằng những từ đồng nghĩa khác? - HS: làm việc theo cặp, nối tiếp nhau phát biểu. - GV: ghi các từ HS đã thay thế và hướng dẫn học sinh giải thích. - HS: đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - HS: Đọc yêu cầu của bài và nêu các từ cần điền: - GV: hướng dẫn HS viết từ cần điền vào vở. - HS: học thuộc các câu tục ngữ - HS: đọc yêu cầu của bài và làm bài - GV: nhận xét và chữa bài. *Tổ chức cho HS làm bài 4 tương tự như bài 3. - HS: làm bài, nêu kết quả - GV: nhận xét và cho điểm. (1p) (30p) Bài 1: - Bê, bò, bảo, vò, thực hành. - Vì những từ đó chưa chính xác trong tình huống. + Hoàng bưng chén nước mời ông uống. + Ông xoa đầu Hoàng. + Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ. Bài 2: a) no. b) chết. c) bại. d) đậu e) đẹp. Bài 3: + Hàng hoá tăng giá nhanh quá. + Em mua một cái giá sách. + Quyển sách này giá bao nhiêu tiền? + Chiếc áo treo trên giá. VD: Bài 4: + Đánh bạn là không tốt. + Em đánh trống vào lớp. + Anh ấy đánh đàn rất hay. 4 . Củng cố: (2p) - Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học. 5 . Dặn dò : (1p) - Về học bài, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 04 /11 /2012 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 07 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết50 Tổng nhiều số thập phân ( trang51) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính tổng nhiều số thập phân ( tơng tự nh tính tổng hai số thập phân). Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - HSHN: Biết tính tổng nhiều số thập phân. 2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. 3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. HS: Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (3p) 2 HS lên bảng: 5, 7 + 6,24 = 11, 94 6 , 24 + 5, 7 = 11, 94 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tính tổng của nhiều số thập phân: - HS đọc VD1 trong sgk. + CH: Bài toán cho ta biết gì? + CH: Bài toán hỏi gì? - Muốn tính cả ba thúng có bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào? - GV: Hướng dẫn HS cách tính tổng của nhiều số: - HS đọc bài toán + CH: Bài toán cho ta biết gì? +CH: Bài toán hỏi gì? -+ CH: Muốn tính chu vi của hình tam giác ta làm như thế nào? - GV: Hướng dẫn HS giải. + CH: Muốn tính tổng của nhiều số thập phân ta làm như thế nào? Hoạt động 3: Luyện tập: HS nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn 4 HS lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét – cho điểm. - HS : Đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi. - GV : Hướng dẫn HS làm bảng nhóm. - HS : Các nhóm trng bảng kết quả, nhận xét - GV : Nhận xét, chữa bài, cho điểm các nhóm. (1p) (12p) (15p) a) VD1: - Thùng 1: 27,5 l Thùng 2: 36,75 l Thùng 3: 14,5 l - Cả ba thùng có bao nhiêu l dầu. - Ta làm tính cộng. 27,51 + 36,75 + 14,5 = ? ( l) Đặt tính: 27,51 + 36,75 14,5 78,76 b) Bài toán: - Độ dài các cạnh của hình tam giác là: 8,7m; 6,25m; 10 m - Tính chu vi của hình tam giác. - Tính cộng. Bài giải: Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (m) Đáp số: 24,95m ( tương tự như tính tổng hai số thập phân) Bài 1: Tính. a) 5,27 b) 6,4 + 14,35 + 18,36 9,25 52 28,87 76,76 c) 20,08 d) 0,75 +32,91 + 0,09 7,15 0,8 60,14 1,64 Bài 2: tính rồi so sánh giá trị của (a + b)+c và a + ( b + c ) a b c (a + b ) + c a + (b + c ) 2,5 6,8 1,2 (2,5 + 6,8 ) + 1,2 = 10,5 2,5+(6,8+1,2) = 10,5 1,34 0,52 4 (1,34+0,52)+4 = 5,86 1,34+ (0,52+4) =5,86 * Nhận xét? - HS : Đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi. - GV : Hướng dẫn HS làm vào vở - GV: Nhận xét – cho điểm Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp: - Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng số thứ hai và số thứ ba. Bài 3: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tình. a) 12,7 + 5,89+ 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 b) 38,6 +2,09+7,91=38,6+(2,09 +7,91) = 38,6 + 10 = 48,6 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = = (5,75 + 4,25) + ( 7,8 + 1,2 ) = 10 + 9 = 19 d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = = (7,34 +2,66 ) + (0,45 + 0,55 ) = 10 + 1 = 11 4. Củng cố: (2p) Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau Luyện tập. Tập làm văn : Tiết 20 Kiểm tra định kì giữa học kì i (Đọc hiểu) (Bài làm theo đề chung của tổ chuyên môn) Chính tả : Tiết 10 Kiểm tra định kì giữa học kì i (Viết chính tả - Tập làm văn) (Bài làm theo đề chung của tổ chuyên môn) Thứ năm, ngày 08 tháng 11 năm 2012 Thứ sáu, ngày 09 tháng 11 năm 2012

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc