Thiết kế bài học lớp 5 - Trường TH A Vĩnh An - Tuần 17

ĐẠO ĐỨC

HỢP TÁC VỚI

NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2)

I.Mục tiêu:

Tương tự tiết 1

II. Chuẩn bị:

 Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong công việc.

III. Các hoạt động:

 

doc25 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Trường TH A Vĩnh An - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õ học. 56 ´ 34 : 100 Học sinh nêu. 56 ´ 34% Cả lớp nhận xét kết quả tính và kết quả của máy tính. Nêu cách thực hành trên máy. Học sinh nêu cách tính. 78 : 65 ´ 100 Học sinh nêu cách tính trên máy tính bỏ túi. 78 : 65% Học sinh nhận xét kết quả. Học sinh nêu cách làm trên máy. Hoạt động cá nhân. Học sinh thực hành trên máy. Học sinh thực hiện – 1 học sinh ghi kết quả thay đổi. Lần lượt học sinh sửa bài thực hành trên máy. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh giải. Xác định tìm một số biết 0,6 % của nó là 30.000 đồng – 60.000 đồng – 90.000 đồng. Các nhóm tự tính nêu kết quả. Học sinh sửa bài. KHOA HỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (tiết 2) I. Mục tiêu:Tương tự tiết 1 II. Chuẩn bị:Hình vẽ trong SGK trang 68 III. Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra HKI (tt). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 63: Xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. Thư kí ghi lại kết quả làm việc theo mẫu sau: Hình Sản phẩm Vật liệu làm ra sản phẩm 6 - Vải thổ cẩm - Tơ sợ tự nhiên 7 - Kính ô tô, gương - Lốp, săm - Các bộ phận khác của ô tơ - Thủy tinh hoặc chất dẻo - Cao su (tự nhiên hoặc nhân tạo) - Thép, đồng. Nhôm, chất dẻo, 8 - Thép không gỉ - Sắt, các-bon, một ít crôm và kền. 9 - Gạch - Đất sét trộn lẫn ít cát. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. Giáo viên gọi học sinh trình bày. Mỗi học sinh nói về một hình, các học sinh khác bổ sung. v Hoạt động 2: Thực hành. * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu. Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh. Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi. Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo. Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc . Cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau: Số TT Tên vật liệu Đặc điểm/ tính chất Công dụng 1 2 3 * Bước 3: Trình bày và đánh giá. Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Hoạt động nhóm, lớp. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Cả lớp lắng nghe - Các nhóm tiến hành thảo luận Thứ sáu ngày 11 tháng12 năm2009 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( Bố cục , trình tự nêu tả , chọn lọc chi tiết cách diễn đạt ,trình bày ) - Nhận biết được lỗi trong bài văn viết lại một đoạn văn cho đúng . II. Chuẩn bị: VBTTV III. Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp - Hoạt động lớp - Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp - Đọc lại đề bài + Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc. + Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều. - GV thông báo điểm số cụ thể * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. - Giáo viên trả bài cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai - Xác định sai về mặt nào - Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi - Học sinh đọc lên - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố 5. Tổng kết - dặn dò: Toán HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: Biết : -Đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh. - Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng ) của hình tam giác . -Bài : 1,2 II. Chuẩn bị:Ê ke, Vở bài tập. III. Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Hình tam giác. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh. Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác. Giáo viên nhận xét chốt lại đặc điểm. Giáo viên giới thiệu ba dạng hình tam giác. Giáo viên chốt lại: + Đáy: a. + Đường cao: h. Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác. Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao. Giáo viên thực hành vẽ đường cao. Giải thích: từ đỉnh O. Đáy tướng ứng PQ. + Vẽ đường vuông góc. + vẽ đường cao trong hình tam giác có 1 góc tù. + Vẽ đường cao trong tam giác vuông. Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao trong hình tam giác. Thực hành.: Bài 1, 2 v Hoạt động 2: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung, kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh vẽ hình tam giác. 1 học sinh vẽ trên bảng. A C B Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh (A, B, C). Cả lớp nhận xét. Học sinh tổ chức nhóm. Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác. Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm. Lần lượt học sinh vẽ đường cao trong hình tam giác có ba góc nhọn. + Đáy OQ – Đỉnh: P + Đáy OP – Đỉnh: Q Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc t + Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK). + Đáy MN – Đỉnh K. + Đáy MK – Đỉnh N. Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông. + Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK) + Đáy AC – Đỉnh B. + Đáy AB – Đỉnh C. Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao. Học sinh thực hiện vở bài tập. Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân. Giải toán nhanh (thi đua). A D H B C ÂM NHẠC ÔN: - REO VANG BÌNH MINH - HÃY GIỬ CHO EM BẦU TRỜI XANH I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu thuộc lời ca. -Tập biểu diển 2 bài hát biết hát kết hợp với các hoạt động . II. Chuẩn bị: nhạc cụ quen dùng (gõ) III. Hoạt động dạy - học : 1/ Phần mở đầu : - Giới thiệu: 2/ Phần hoạt động GV HS a) Ôn và kiểm tra 2 bài hát - Hoạt động 1: Reo vang bình minh - Hoạt động 2: Hãy giữ cho em bầu trời xanh 3/ Phần kết thúc: - Hát lại 1 trong 2 bài hát có phụ hoạ động tác - Tuyên dương HS học tập tích cực - Về hát cho người thân nghe - HS hát cá nhân - Hát theo nhóm - Hát đối đáp có gõ đệm - Tương tự SINH HOẠT LỚP I. Kiểm điểm : II. Công tác tới : 1/ Thường xuyên: - Thi đua DTSS * Nền nếp học tập : - Tiếp tục thực hiện hành vi lễ phép - Xếp hàng ra vào lớp - Ôn tập chuẩn bị thi HK I - Chuyên cần - Có ý thức VS cá nhân, vệ sinh chung - Nói chuyện trong giờ học - Chuẩn bị bài 2/ Trọng tâm : -Thi đua DTSS - Thực hiện mẫu hành vi lễ phép - Xây dựng ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung THỂ DỤC ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI. Trò chơi: “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN” I.Mục tiêu: -Ôn đi đều vòng phải vòng trái. à HS biết và thực hiện đượcĐT. -Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. à HS biết cách chơi và biết tham gia chơi được. II.Địa điểm, phương tiện: -Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. -Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân 2-4 vòng tròn, bán kính 4-5m cho trò chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. -Chạychâm theo 1 hàng dọc xung quanh sân. -Xoay các khớp: *KTBC: Đi đều ĐINH LƯỢNG 6-10p 1p 2-4p- 1-2p 2p PP TỔ CHỨC 2.Phần cơ bản: *Ôn đi đều vòng phải vòng trái: -GV hướng dẫn. -Cán sự điều khiển. +Chia tổ tập luyện: *Tổ chức thi đua: GV nhận xét. *Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” .Nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi: -Chuẩn bị: Kẻ 2 vòng tròn và tập hợp HS vào vị trí, Mỗi đội có 10 bạn chia làm 3 nhóm mỗi nhóm 3 em riêng nhóm A có 4 em. -Cách chơi:Khi có lệnh người số 4 của nhóm A chạy nhanh theo đường vòng tròn ( ngược chiều kim đồng hồ) vòng qua đằng sau nhóm B, lên đứng ở đầu hàng. Lúc này nhóm B có 4 người, người cuối hàng phải nhanh chóng chạy sang nhóm C, người dư ra của nhóm C cũng chạy tương tự như vậy sang nhóm A. Trò chơi tiếp tục như vậy cho đếùn hết, đội nào xong trước ít phạm quy đội đó thắng cuộc. .Tổ chức chơi thử. .Cho chơi thật. *Nhận xét trò chơi: 20-22p 12-13p 8-9p (1L) (3-5L) 3.Phần kết thúc: -Cho HS thả lỏng. -GV nhận xét . -Dặn dò: ôn bàiTD phát triển chung. 4-6p 1-2p 2p 1-2p

File đính kèm:

  • docgiao an(30).doc