Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần 25 - Trường TH Hiệp Thành

I. MỤC TIÊU:

- HS biết nhớ lại các kiến thức từ đầu học kì II.

- Biết kính trọng, biết ơn người lao động, lịch sự với mỗi người, giữ gìn các công trình công cộng.

- Tích cực tham gia lao động, giữ gìn các công trình công cộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: SGK, 1 số truỵên về các tấm gương liên quan đến bài

HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc42 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 4 - Tuần 25 - Trường TH Hiệp Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS ghép được từ hợp với nghĩa, điền từ vào chỗ trống - Bài tập 3: HS đọc yêu cầu đề bài GV phát giấy khổ to cho 3 nhóm làm bài GV chốt lại lời giải đúng GV kết luận Bài 4: HS đọc bài GV nêu yêu cầu của bài tập. Mời HS lên bảng thi đua điền đúng nhanh. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò Cho 2 HS lên thi đua tìm 1 từ cùng nghĩa với từ “ dũng cảm” Đặt câu với từ đó Nhận xét tiết học 1 HS đọc đề bài HS gạch từ vào VBT, 1 HS lên bảng gạch. HS nhận xét, sửa bài 1 HS đọc đề bài HS làm bài vào tập, một số HS đứng tại chổ đọc bài làm. HS nhận xét 3 đọc lại bài 1 HS đọc đề bài 3 nhóm nhận giấy, thảo luận làm bài Đại diện nhóm lên dán bài lên bảng HS nhận xét, sửa bài 1 HS đọc đề bài HS theo dõi HS từng tổ lên thi đua điền từ HS nhận xét RÚT KINH NGHIỆM THỂ DỤC Bài:50 Nhảy dây chân trước chân sau Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” I.Mục tiêu: -Nhảy dây chân trước chân sau.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng -Tro chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị còi,dụng cụ 1 số bóng rổ hoặc bóng da 2 em \ dây nhảy III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đi rồi chayj chậm theo vòng tròn sau đó đứng lại khởi động các khớp -Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” *Chạy chậm trên địa hình tự nhiên B.Phần cơ bản. a)Bài tập RLTTCB -Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau +HS nhảy dây kiểu chụm 2 chân 1 lần,sau đó GV HD cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy +Cho HS dàn hàng triển khai đội hình tập với khoảng cách giữa các em tối thiểu 2m +GV cho các em thực hiện nhảy tự do trước, để HS nắm được cách thực hiện động tác nhảy sau đó mới tập chính thức +Có thể cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định,GV đi từng tổ nhắc nhở HS và bao quát lớp,HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” -GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi, đảm bảo trật tự.Lần lượt từng tổ thi đua chạy tiếp sức và ném vào rổ.Tổ nào ném được nhiều bóng vào rổ nhất thì tổ đó thắng.Tổ thua phải nắm tay đứng thành vòng tròn, vừa nhảy ,vừa hát”Học-tập-đội-bạn, chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn” -GV cần chú ý đảm bảo an toàn cho HS C.Phần kết thúc. -Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát -Đứng tại chỗ hít thở sâu -GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 6-10’ 18-22’ 10-12’ 7-8’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ RÚT KINH NGHIỆM Thứ sáu, ngày 3 tháng 03 năm 2012 Tập làm văn Tiết 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU: - HS nắm được 2 cách mở bài: gián tiếp và trực tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng viết được 1 đoạn mở bài cho bài văn.tả một cây mà em thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh, ảnh 1 vài cây hoa để HS quan sát, làm bài tập 3 HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS làm bài tập 3 tiết trước Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1: Làm bài tập1 - HS phân biệt được 2 cách mở bài khác nhau - GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm sự khác nhau giữa 2 cách mở bài GV nhận xét Hoạt động 2: Làm bài tập 2 - HS viết được đoạn văn mở bài cho bài văn tả cây phượng, cây mai hay cây dừa theo cách gián tiếp - GV; Nên chon cây gần gũi với mình để viết mở bài. Để viết được mở bài theo cách gián tiếp nên nói điều gì đó liên quan trước khi giới thiệu cây. Không nên viết dài vì sẽ mất cân đối với thân bài. - GV yêu cầu HS viết đoạn văn GV nhận xét Hoạt động 3: Làm bài tập 3 - HS quan sát 1 cây bất kì và phát biểu được thành câu văn những câu hỏi yêu cầu - GV dán tranh 1 số cây trên bảng lớp (HS sưu tầm) Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK GV nhận xét Hoạt động 4: Làm bài tập 4 - HS viết 1 đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà em định tả - GV nêu yêu cầu bài, gợi ý cho HS viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của bài tập 3 GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: Hỏi lại tựa bài GV cho 1 HS viết hay đọc đoạn văn của mình Nhận xét tiết học 1 HS đọc HS thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét HS tự làm bài vào tập Gọi một số HS đứng tại chổ đọc bài làm của minhf HS nhận xét HS quan sát tranh HS tự suy nghĩ trả lời HS khác nhận xét HS tự viết 1 đoạn văn Hai bạn ngồi cạnh nhau đổi bài, góp ý cho nhau HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình HS nhận xét RÚT KINH NGHIỆM Toán Tiết 125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Gíup HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược) - BTCL: 1- 3 dòng đầu; 2;3a. - Rèn tính chính xác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK .HS: SGK, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Cho 2 HS làm bài tập x ; x 4 Nhận xét 2. Bài mới: Phép chia phân số GV nêu ví dụ trong SGK Yêu cầu HS tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó GV nêu cách chia 2 phân số Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược GV yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: 1HS dọc đề bài( HS yếu làm 3 dòng đầu) GV yêu cầu HS viết vào bảng con Bài 2: HS đọc đề bài GV yêu cầu HS tính theo mẫu GV nhận xét, kết luận Bài 3: Tính bằng 2 cách GV cho HS tính theo từng cột 3 phép tính GV: Khi chia tích của hai phân số cho một trong hai phân số đó thì được phân số còn lại. Do đó từ phép nhân ta có thể suy ra ngay phép chia. Bài 4: HS khá, giỏi GV yêu cầu 1 HS đọc đề Hỏi; Muốn tính độ dài đáy hình bình hành khi biết diện tích và chiều cao ta làm thế nào? GV yêu cầu HS làm bài vào tập GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố, dặn dò: Nêu cách chia 2 phân số 2 HS lên thi đua chia phân số Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh HS lắng nghe HS thảo luận tính Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét 3 HS nhắc lại 1 HS lên thử lại 1 HS đọc đề bài 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con HS nhận xét, sửa bài 1 HS đọc đề bài HS làm bài vào bảng con, 1 HS làm bảng lớp. HS nhận xét, sửa bài 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 cách HS lớp làm bài vào vở 1 HS đọc đề bài HS làm bài vào tập HS nhận xét, sửa bài RÚT KINH NGHIỆM Khoa học Tiết 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: 1 số loại nhiệt kế, phích nước sôi, 1 ít nước đá HS: Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 chiếc cốc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Để bảo vệ đôi mắt chúng ta phải đọc, viết ở những nơi có ánh sáng như thế nào? Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng, lạnh. - GV yêu cầu HS kể tên 1 số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày GV nhận xét GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK GV đề nghị HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế - HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản - GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế GV mô tả sơ lược cầu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế GV gọi 1 vài HS lên thực hành nhiệt kế GV yêu cầu HS thực hành đo nhiệt kế Cho HS thực hành thí nghiệm để đo các cảm giác nóng, lạnh GV: cảm giác tay có thể giúp ta nhận biết đúng về sự nóng hơn, lạnh hơn. Tuy vậy, cũng có trường hợp cảm giác làm cho ta bị nhầm lẫn. Để xác định chính xác nhiệt độ của vật người ta phải sử dụng nhiệt kế. 3. Củng cố, dặn dò: Nêu 1 số ví dụ về các vật có nhiệt độ khác nhau Nhận xét tiết học 2 HS trả lời câu hỏi HS kể tên các vật nóng và lạnh thường gặp hàng ngày HS quan sát và trả lời câu hỏi Hs nhận xét HS tìm và nêu ví dụ HS nhận xét HS quan sát HS thực hành đọc nhiệt kế HS sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của cốc nước HS sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ HS nhúng tay vào tay vào chậu nước nóng lạnh và nêu kết luận RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 T 2528.doc
Giáo án liên quan