Tập bài giảng bồi dưỡng giáo viên về tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn học địa lí ở nhà trường THPT

HOẠT ĐỘNG 1

Tìm hiểu mục tiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Địa lí

 Mục đích:

o Học viên nắm vững mục tiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Địa lí THPT

o Thành thạo về kĩ thuật xếp, chắp mảnh giấy thành văn bản

 Kết quả mong đợi:

o HV nắm vững kĩ thuật kĩ thuật xếp, chắp mảnh giấy thành văn bản

o Qua trao đổi, thảo luận để thấy được việc áp dụng vào dạy học sẽ giúp cho HS tích cực học tập

o HV thảo luận, làm rõ mục tiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Địa lí

 Phương tiện đánh giá:

o Các mảnh giấy ghép do người tham gia xây dựng

o Quan sát các thành viên tham gia

 Tài liệu cần:

Đoạn văn bản về mục tiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Địa lí ( xem phiếu làm việc 1 và phiếu phản hồi thông tin 1)

 

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập bài giảng bồi dưỡng giáo viên về tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn học địa lí ở nhà trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iển CN điện lực. - Sản lượng điện tăng rất nhanh - Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn có thay đổi: + Giai đoạn 1991 - 1996 thuỷ điện chiếm hơn 70% + Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70% - Mạng lưới tải điện đáng chú ý nhất là đường dây siêu cao áp 500 KV * Ngành thuỷ điện và nhiệt điện - Thuỷ điện: + Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai. + Hàng loạt các nhà máy thuỷ điện công suất lớn đang hoạt động: Hoà Bình (1920 MW), Yaly (720 MW)... + Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: Sơn La, Na Hang... - Nhiệt điện: + Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng Mặt Trời, sức gió... + Các nhà máy nhiệt điện phía Bắc chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí. + Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại 1 và 2 (440MW), Uông Bí và Uông Bí mở rộng (150MW, 300MW), Phú Mỹ 1, 2, 3 và 4 (4164 MW)... + Một số nhà máy đang được xây dựng. ( 11) 2. CN chế biến lương thực, thực phẩm - Cơ cấu ngành CN chế biến lương thực, thực phẩm rất phong phú và đa dạng với 3 nhóm ngành chính (...), ngoài ra còn có các phân ngành (...). - Dựa vào nguồn nguyên liệu của ngành trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản. - Hàng năm sản xuất được một khối lượng rất lớn (...). - Việc phân bố CN ngành CN này mang tính quy luật. Nó phụ thuộc vào tính chất nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ. THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO HOẠT ĐỘNG 4 Bài (1) 27. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm III. Hoạt động dạy và học (2) * Khởi động GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ngành CN trọng điểm. Sau đó giới thiệu cho HS biết các ngành CN trọng điểm sẽ tìm hiểu. * Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính (3) * Hoạt động 1: GV sử dụng Sơ đồ cơ cấu ngành CN năng lượng để giới thiệu cho HS những ngành CN hiện có ở nước ta và những ngành sẽ phát triển trong tương lai. (5) * Hoạt động 2: Tìm hiểu CN khai thác nguyên, nhiên liệu (cặp) - Bước 1: HS dựa vào SGK, bản đồ Địa chất - khoáng sản (hoặc át lát Địa lí Việt Nam) và kiến thức đã học: + Trình bày ngành CN khai thác than và CN khai thác dầu khí theo phiếu học tập số 1 và số 2. + Các cặp số chẵn làm phiếu số 1, các cặp số lẻ làm phiếu số 2. - Bước 2: HS trình bày, GV đưa thông tin phản hồi ở phiếu học tập để HS đối chiếu. * Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành CN điện lực (cá nhân/cặp) - Bước 1: HS dựa kiến thức trong SGK (kiến thức đã học): + Hãy phân tích khái quát những thế mạnh về tự nhiên đối với việc phát triển ngành CN điện lực nước ta.? + Hiện trạng phát triển ngành CN điện lực của nước ta.? + ( 8 ) CN điện lực của nước ta đã đáp ứng đủ nhu cầu phát triển KT-XH chưa? (9) Có biện pháp nào mà mỗi chúng ta đều có thể thực hiện được để tháo gỡ khó khăn cho ngành điện? (10) Nếu mỗi công dân Việt Nam thực hiện tiết kiệm 10W trong một ngày thì trong 10 ngày chúng ta tiết kiệm được bao nhiêu KW? ( trả lời:8, 6 triệu KW) + Tại sao có sự thay đổi về cơ cấu sản lượng điện? - Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. - Chuyển ý Bước 3: Tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ điện và nhiệt điện. + HS dựa vào hình 27.3 cho biết điều kiện phát triển và phân bố ngành thuỷ điện và nhiệt điện nước ta. + Tại sao nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không được xây dựng ở miền Nam? - Bước 4: HS trả lời, bổ sung; GV giúp HS chuẩn kiến thức. (12) * Hoạt động 4: Tìm hiểu ngành CN chế biến lương thực, thực phẩm (lớp) - Bước 1. GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ Nông nghiệp, sơ đồ, bảng biểu trong SGK và kiến thức đã học: + Chứng minh cơ cấu ngành CN chế biến lương thực, thực phẩm đa dạng. + Giải thích vì sao CN chế biến lương thực, thực phẩm là ngành CN trọng điểm? + Tại sao nói: Việc phân bố CN chế biến lương thực, thực phẩm mang tính quy luật? - Bước 2. HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức. 1. (4) Công nghiệp năng lượng (6) a. CN khai thác nguyên, nhiên liệu - CN khai thác than (Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1) - CN khai thác dầu khí (Thông tin phản hồi phiếu học tập số 2) ( 7 ) b. Công nghiệp điện lực * Khái quát chung: - Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển CN điện lực. - Sản lượng điện tăng rất nhanh - Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn có thay đổi: + Giai đoạn 1991 - 1996 thuỷ điện chiếm hơn 70% + Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70% - Mạng lưới tải điện đáng chú ý nhất là đường dây siêu cao áp 500 KV * Ngành thuỷ điện và nhiệt điện - Thuỷ điện: + Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai. + Hàng loạt các nhà máy thuỷ điện công suất lớn đang hoạt động: Hoà Bình (1920 MW), Yaly (720 MW)... + Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: Sơn La, Na Hang... - Nhiệt điện: + Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng Mặt Trời, sức gió... + Các nhà máy nhiệt điện phía Bắc chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí. + Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại 1 và 2 (440MW), Uông Bí và Uông Bí mở rộng (150MW, 300MW), Phú Mỹ 1, 2, 3 và 4 (4164 MW)... + Một số nhà máy đang được xây dựng. ( 11) 2. CN chế biến lương thực, thực phẩm - Cơ cấu ngành CN chế biến lương thực, thực phẩm rất phong phú và đa dạng với 3 nhóm ngành chính (...), ngoài ra còn có các phân ngành (...). - Dựa vào nguồn nguyên liệu của ngành trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản. - Hàng năm sản xuất được một khối lượng rất lớn (...). - Việc phân bố CN ngành CN này mang tính quy luật. Nó phụ thuộc vào tính chất nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ. BUỔI III HOẠT ĐỘNG 5 Thực hành soạn bài giảng thực hiện tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Mục đích: Học viên thực hành soạn giảng được một bài hoặc một trích đoạn biết xác định đúng nội dung vào đúng địa chỉ cần tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Học viên biết cách tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong một bài giảng địa lí Vận đụng được các kĩ thuật đã học Kết quả mong đợi: HV soạn giảng được một bài hoặc một trích đoạn biết xác định đúng nội dung vào đúng địa chỉ cần tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Vận dụng được một trong các kĩ thuật đã học để soạn giảng Trao đổi, thảo luận làm rõ các vấn đề học viên còn vướng mắc Phương tiện đánh giá: Bài soạn của các nhóm Quan sát các thành viên tham gia Tài liệu cần: Sách giáo khoa, chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình lớp 10,11,12 cho các nhóm Thời gian Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú 5 ´ Hoạt động “ phá băng” ( Sinh hoạt văn nghệ) Hát, văn nghệ Tạo không khí vui vẻ, thân thiện 5 ´ Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện Lưu ý thực hiện theo các nhóm trong hoạt động 3 (6 nhóm: 02 nhóm nghiên cứu về lớp 10; 02 nhóm lớp 11 và 02 nhóm lớp 12) Đặt câu hỏi nếu thấy cần thiết Ngồi theo nhóm, cử thư kí ghi chép Gây sự hứng thú 45 ´ Giám sát các nhóm thực hiện nhiệm vụ Trao đổi, thảo luận theo từng nhóm Soạn bài hoặc trích đoạn bài theo địa chỉ đã nêu trong hoạt động 3 Làm việc theo nhóm, thực hiện các nội dung theo hướng dẫn Thái độ làm việc nghiêm túc 20 ´ Tập trung toàn lớp Chủ trì để các nhóm trình bày sản phẩm ( lưu ý các nhóm trước đây chưa có cơ hội trình bày) Hướng dẫn, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận toàn lớp: Nội dung bài soạn của mỗi nhóm đã thể hiện được sự tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả chưa?; việc thực hiện có khiên cưỡng, gượng ép không Đã vận dụng được kĩ thuật đã học trong soạn giảng chưa? Trình bày theo yêu cầu của người hướng dẫn Nêu câu hỏi thắc mắc Trả lời các vấn đề người hướng dẫn nêu ra Câu hỏi của (8), (9), (10); vui vẻ, sôi nổi 5 ´ Chốt lại các điểm chính của hoạt động, về nội dung, về kĩ thuật Ghi chép, đặt câu hỏi 80 ´ HOẠT ĐỘNG 6 Hướng dẫn triển khai tập huấn bồi dưỡng giáo viên tại địa phương và tổng kết khóa học Mục đích: Nắm vững kiến thức, kĩ năng và phương pháp bồi dưỡng giáo viên khi trở về địa phương Giúp học viên hệ thống lại các kiến thức, kĩ năng đã được học tập, rèn luyện Tự đánh giá và đánh giá đợt tập huấn Kết quả mong đợi: Nắm vững các nội dung, yêu cầu, qui trình triển khai BDGV khi trở về địa phương HV nhìn nhận lại có tính hệ thống các kĩ thuật đã được học Nắm vững các địa chỉ có thể vận dụng tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong chương trình, SGK THPT môn Địa lí Phương tiện đánh giá: Kế hoạch triển khai bồi dưỡng giáo viên khi trở về địa phương của các nhóm Quan sát các thành viên tham gia Tài liệu cần: Văn bản có liên quan đến hoạt động triển khai tại địa phương ( Ban chỉ đạo lớp tập huấn cung cấp) Thời gian Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú 5 ´ Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện: Mỗi nhóm soạn kế hoạch triển khai BDGV tại địa phương Lưu ý thực hiện theo các nhóm trong hoạt động 3 (6 nhóm: 02 nhóm nghiên cứu về lớp 10; 02 nhóm lớp 11 và 02 nhóm lớp 12) Đặt câu hỏi nếu thấy cần thiết Ngồi theo nhóm, cử thư kí ghi chép Gây sự hứng thú 10 ´ Giám sát các nhóm thực hiện nhiệm vụ Trao đổi, thảo luận theo từng nhóm Làm việc theo nhóm, thực hiện các nội dung theo hướng dẫn Thái độ làm việc nghiêm túc 10 ´ Tập trung toàn lớp Chủ trì để các nhóm trình bày sản phẩm ( lưu ý các nhóm trước đây chưa có cơ hội trình bày) Hướng dẫn, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận toàn lớp: Kế hoạch của các nhóm nêu ra có phù hợp không? Khi triển khai BDGV tại địa phương cần lưu ý nhứng điểm gì? Trình bày theo yêu cầu của người hướng dẫn Nêu câu hỏi thắc mắc Trả lời các vấn đề người hướng dẫn nêu ra Câu hỏi của (8), (9), (10); vui vẻ, sôi nổi 10 ´ Chỉ định đại diện lớp: lớp trưởng; 01 nhóm trưởng và 01 thành viên của lớp phát biểu nhận xét đợt tập huấn Chốt lại các điểm chính của đợt tập huấn Cảm ơn và …. Phát biểu khi được chỉ định Phát biểu bổ sung ý kiến 35 ´

File đính kèm:

  • docTich hop giao duc su dung nang luong tiet kiem vahieu qua trong mon Dia ly THPT.doc
Giáo án liên quan