Nội dung và địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Tiếng việt 5 - Nguyễn Hữu Tuấn

-Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).

-Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).

-Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin)

-Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường).

-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng

-Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng

-Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản)

-Tư duy phê phán

-Ra quyết định/ giải quyết vấn đề

-Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp)

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung và địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Tiếng việt 5 - Nguyễn Hữu Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lập bảng thống kê). -Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê). -Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin) -Trao đổi nhóm -Trình bày 1 phút 9 11 Tập làm văn: Luyện tập làm đơn -Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường). -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng -Tự bộc lộ -Trao đổi nhóm 10 13 Tập đọc: Người gác rừng tí hon -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng Thảo luận nhóm nhỏ. -Tự bộc lộ 11 14 Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) -Tư duy phê phán -Phân tích mẫu -Đóng vai -Trình bày 1 phút 12 Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề -Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp) -Trao đổi nhóm 13 16 Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề -Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc Phân tích mẫu -Trao đổi nhóm -Đóng vai(tưởng tượng mình là bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện, lập biên bản vụ việc) 14 17 Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề -Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc -Rèn luyện theo mẫu 15 18 Ôn tập cuối HK I (Tiết 1): Lập bảng thống kê -Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể). -Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê -Trao đổi nhóm nhỏ 16 Ôn tập cuối HK I (Tiết 2): Lập bảng thống kê -Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể). -Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê -Trao đổi nhóm nhỏ 17 Ôn tập cuối HK I (Tiết 5): Viết thư -Thể hiện sự cảm thông. -Đặt mục tiêu -Rèn luyện theo mẫu 18 20 Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động -Hợp tác ( ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trihf hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. -Đảm nhận trách nhiệm -Rèn luyện theo mẫu -Thảo luận nhóm nhỏ -Đối thoại (với các thuyết trình viên) 19 21 Tập đọc: Trí dũng song toàn Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). -Tư duy sáng tạo -Đọc sáng tạo -Gợi tìm -Trao đổi, thảo luận -Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình) 20 Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. -Đảm nhận trách nhiệm. -Trao đổi cùng bạn đê góp ý cho chương trình hoạt động (Mỗi HS tự viết) -Đối thoại(Với các thuyết trình viên về chương trình đã lập) 21 23 Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. -Đảm nhận trách nhiệm. -Trao đổi cùng bạn đê góp ý cho chương trình hoạt động (Mỗi HS tự viết) -Đối thoại(Với các thuyết trình viên ) 22 25 Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch -Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). -Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) -Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS. -Trao đổi trong nhóm nhỏ. -Đóng vai(bộc lộ bản thân) 23 26 Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch -Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). -Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) -Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS. -Trao đổi trong nhóm nhỏ. -Đóng vai 24 29 Tập đọc: Một vụ đắm tàu -Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). -Giao tiếp, ứng xử phù hợp. -Kiểm soát cảm xúc. -Ra quyết định -Đọc sáng tạo -Gợi tìm -Trao đổi, thảo luận -Tự bộc lộ(sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc; tự nhận thức những phẩm chất về giới) 25 Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi -Tự nhận thức. -Giao tiếp, ứng xử phù hợp. -Tư duy sáng tạo -Lắng nghe, phản hồi tích cực -Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo lời nhân vật) -Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện -Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) 26 Tập đọc: Con gái -Kĩ năng tự nhận thcs (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ). -Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính. -Ra quyết định -Đọc sáng tạo -Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện -Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) 27 Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch -Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). -Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. -Tư duy sáng tạo. -Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS -Trao đổi trong nhóm nhỏ -Đóng vai 28 30 Tập đọc: Thuần phục sư tử -Tự nhận thức. -Thể hiện sự tự tin (Trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân). -Giao tiếp -Đọc sáng tạo -Gợi tìm -Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện -Tự bộc lộ(nói điều HS suy nghĩ, thấm thía ) 29 35 Ôn tập cuối HKII (Tiết 3) Lập bảng thống kê -Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê. -Ra quyết định (lựa chọn phương án) Đối thoại với thuyết trình viên về ý nghĩa của các số liệu 30 Ôn tập cuối HKII (Tiết 4) Viết biên bản cuộc họp -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. -Xử lí thông tin -Trao đổi cùng bạn để góp ý cho biên bản cuộc họp (mỗi HS tự làm). -Đóng vai MÔN ĐẠO ĐỨC Tuần Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Bài 1. Em là HS lớp 5 - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5). - Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5). - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5) - Thảo luận nhóm - Động não - Xử lí tình huống. Bài 2. Có trách nhiệm về việc làm của mình - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). - Thảo luận nhóm. - Tranh luận. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. Bài 3. Có chí thì nên - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ ý tưởng. - Thảo luận nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trình bày 1 phút. Bài 5. Tình bạn - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. Bài 6. Kính già yêu trẻ - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội. - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. Bài 7. Tôn trọng phụ nữ - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. Bài 8. Hợp tác với những người xung quanh - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết hê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống) - Thảo luận nhóm. - Động não. - Dự án. Bài 9. Em yêu quê hương - Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương). - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương. - Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. - Thảo luận nhóm. - Động não. - Trình bày 1 phút. - Dự án. Bài 11. Em yêu Tổ quốc Việt Nam - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam. - Kĩ năng hợp tác nhóm. - Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam - Thảo luận nhóm. - Động não. - Trình bày 1 phút. - Đóng vai. - Dự án. Bài 12. Em yêu hòa bình - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. - Thảo luận nhóm. - Động não. - Dự án - Trình bày 1 phút. - Phòng tranh. - Hoàn tất một nhiệm vụ. Bài 14. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống - Dự án - Động não. - Trình bày 1 phút. - Chúng em biết 3. - Hoàn tất một nhiệm vụ.

File đính kèm:

  • docGiao duc KNS lop 5.doc
Giáo án liên quan