Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Khắc phục học sinh yếu, kém môn Toán ở lớp 7A2 - Phạm Thị Quyên

Thực tế chất lượng môn Toán ở lớp 7A2, tại trường THCS LËp LÔ, hiện tôi đang dạy có số lượng học sinh yếu kém khá cao. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng hai mặt giáo dục của nhà trường.

Để khắc phục tình trạng trên, tôi nghiên cứu chọn giải pháp: Khắc phục học sinh yếu, kém môn Toán ở lớp 7A2. Việc làm này có tác dụng giúp cho học sinh củng cố lại các kiến thức đã học và rèn luyện theo kịp chương trình, kiến thức mới được học. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương của lớp 7A2, trường THCS LËp LÔ (Tổ 1, tổ 3, tổ 5 là nhóm thực nghiệm; các tổ 2, tổ 4, tổ 6 là nhóm đối chứng). Thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế từ tuần thứ 10 đến hết tuần 19, năm học 2013 - 2014.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Khắc phục học sinh yếu, kém môn Toán ở lớp 7A2 - Phạm Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lt; 1 điều này cho thấy mức độ chênh lệch có ý nghĩa. - Độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p=0,005 < 0,05 cho thấy sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa trước và sau tác động là có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động của giải pháp thay thế đã mang lại hiệu quả. - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của giải pháp khắc phục học sinh yếu, kém môn Toán ở lớp 7A2 của nhóm thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài “Khắc phục học sinh yếu kém qua việc tổ chức ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới môn Toán ở lớp 7A2” đã được kiểm chứng. Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 4.3. Bàn luận: + Ưu điểm: - Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 5.48, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 4.3. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,87; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,87. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là p = 0,005 < 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. + Hạn chế: Nghiên cứu này giúp khắc phục học sinh yếu kém qua việc tổ chức ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới môn Toán ở lớp 7A2 thuộc trường THCS LËp LÔ, nhưng do thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa đánh giá được một cách hoàn toàn chính xác sự tiến bộ của học sinh, có thể dẫn đến sự tiến bộ rồi sau đó lại thụt lùi như tình trạng ban đầu nếu như không kiểm soát được thời gian ôn tập và rèn luyện của học sinh. Hơn nữa giáo viên cần phải biên soạn kiến thức củng cố và rèn luyện phù hợp với sự tiến bộ của học sinh và biết cách kết hợp với gian đình học sinh một cách phù hợp. 5. KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ: 5.1. Kết luận : Việc khắc phục học sinh yếu kém qua việc tổ chức ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới môn Toán ở lớp 7A2 của trường THCS LËp LÔ đã làm cho kết quả học tập môn toán được nâng lên, số lượng học sinh yếu kém được giảm đáng kể. Học sinh tự tin hơn trong học tập, thêm yêu thích môn học và ngày càng thân thiện với trường, lớp hơn. 5.2. Khuyến nghị: 5.2.1. Đối với các cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên nghiên cứu chọn ra giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục học sinh yếu kém của từng môn học. Động viên, giúp đỡ và khen thưởng những giáo viên có thành tích trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường. 5.2.2. Đối với giáo viên: Phải không ngừng đầu tư nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục. Phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân, tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp và bản thân, biết cách áp dụng hợp lí với lớp mình giảng dạy. Với kết quả của đề tài nghiên cứu, tôi rất mong muốn được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo giáo dục. Những ý kiến đóng góp quý báu, chân thành của quý đồng nghiệp giúp cho tôi hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu này. 6. tµi liÖu tham kh¶o - Mạng Internet, giaoandientu.com.vn - Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT. - Sách giáo khoa lớp 6 và lớp 7 – Nhà xuất bản giáo dục – Bộ GD&ĐT. 7. minh chøng – phô lôc cho ®Ò tµi nghiªn cøu Phô lôc 1. §Ò c­¬ng «n tËp A. ®¹i sè Bài 1: Tính: a) b) c) d) Bài 2: Tính: a) b) c) Bài 3: Thực hiện phép tính: a) b) c) 1 Bài 4: Tính: a) b) c) d) e) f) h) Bài 5: Tìm x, biết: a) x + b) c) d) Bài 6: Tính a) b) c) Bài 7: a) Tìm hai số x và y biết: và x + y = 28 b) Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x – y = - 7 Bài 8: Tìm ba số x, y, z biết rằng: và x + y – z = 10. Bài 9. Tìm số đo mỗi góc của tam giác ABC biết số đo ba góc có tỉ lệ là 1:2:3. Khi đó tam giác ABC là tam giác gì? Bài 10: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: 0,169 ; 34,3512 ; 3,44444. Bài 11: Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC, biết rằng các cạnh tỉ lệ với 4:5:6 và chu vi của tam giác ABC là 30cm Bài 12: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:5. Tính số học sinh giỏi,khá, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình lớn hơn học sinh giỏi là 180 em. Bài tập 13: Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 120 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 3 : 4 : 5 Bài 14: Tính giá trị của các biểu thức sau. a) b) c) d) Bài 15: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = - 6. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x; b) Hãy biểu diễn y theo x; c) Tính giá trị y khi x = 1; x = 2. Bài 16: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x =2 thì y = 4. a) Tìm hệ số tỉ lệ a; b) Hãy biểu diễn x theo y; c) Tính giá trị của x khi y = -1 ; y = 2. Bài 17: Học sinh ba lớp 7 phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh, lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết số cây tỉ lệ với số học sinh. Bài 18: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ ba hoàn thành công việc trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy(có cùng năng suất). Biết rằng đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 máy ? Bài 19: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. Bài 20: Vẽ đồ thị hàm số sau: a) y = 3x; b) y = -3x B.HÌNH HỌC 2) Bài tập: Bài 1: Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm và đoạn thẳng BC dài 3cm rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng. Bài 2: Cho hình 1 biết a//b và = 370. a) Tính . Hình 1 b) So sánh và . c) Tính . Bài 3: Cho hình 2: a) Vì sao a//b? b) Tính số đo góc C Hình 2 Bài 4: Cho ABC =HIK. a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC. Tìm góc tương ứng với góc I. b) Tìm các cạnh bằng nhau các góc bằng nhau. Bài 5: Cho ABC =DEF. Tính chu vi mỗi tam giác, biết rằng AB = 5cm, BC=7cm, DF = 6cm. Bài 6: Vẽ tam giác MNP biết MN = 2,5 cm, NP = 3cm, PM = 5cm. Bài 7: Vẽ tam giác ABC biết = 900, AB =3cm; AC = 4cm. Bài 8: Vẽ tam giác ABC biết AC = 2m , =900 , = 600. Bài 9: Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng ABC =ADE. Phô lôc 2. §Ò vµ ®¸p ¸n kiÓm tra tr­íc t¸c ®éng §Ò kiÓm tra tr­íc t¸c ®éng Bµi 1 ( 3 ®iÓm) : TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc (tÝnh nhanh nÕu cã thÓ) 5 + + 0,5 + - . 32 - 1 Bµi 2 ( 3 ®iÓm): T×m x biÕt: a. b. c. x - 1 = d. Bµi 3 ( 1,5 ®iÓm): T×m hai sè x vµ y biÕt 7x = 5y vµ y – x = 12 Bµi 4 ( 2,5 ®iÓm): Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 180 c©y . TÝnh số c©y trồng được của mỗi lớp, biết rằng số c©y trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 ; 6 ; 8 §¸p ¸n kiÓm tra tr­íc t¸c ®éng Bµi §¸p ¸n §iÓm 1 a) -15 b) 6,5 c) 1/3 d) 3/5 0,75 ®iÓm 0,75 ®iÓm 0,75 ®iÓm 0,75®iÓm 2 a) x = 3 b) x = 5 c) x = 46/35 d) x = 7/2 hoÆc x = -1/2 0,75 ®iÓm 0,75 ®iÓm 0,75 ®iÓm 0,75 ®iÓm 3 Tõ 7x = 5y x/5 = y/7 VËn dông tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau T×m ®­îc: x = 30, y = 42 0,25điểm 0,75điểm 0,5 điểm 4 - Gäi sè c©y ba líp 7A, 7B, 7C lµ x ; y ; z (c©y) ; x , y, z Î N* Theo ®Ò bµi ta cã x + y + z = 180 vµ - VËn dông tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau - T×m ®­îc x = 40; y = 60; z = 80  - Tr¶ lêi ®óng  0,75 ®iÓm 0,75 ®iÓm 0,75®iÓm 0,25 ®iÓm Phô lôc 3. §Ò vµ ®¸p ¸n kiÓm tra sau t¸c ®éng ®Ò kiÓm tra sau t¸c ®éng Bµi 1 (3,5® ): Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghÞch với nhau và khi x = 6 th× y = 10. a) T×m hÖ sè tØ lÖ a b) H·y biÓu diÔn y theo x c) TÝnh gi¸ trÞ cña y khi x = 5 ; x = - 3 Bµi 2 (3,5® ): Häc sinh cña ba líp 6 cÇn ph¶i trång vµ ch¨m sãc 21 c©y xanh. Líp 6A cã 35 häc sinh, líp 6B cã 30 häc sinh, líp 6C cã 40 häc sinh. Hái mçi líp ph¶i trång vµ ch¨m sãc bao nhiªu c©y xanh, biÕt r»ng sè c©y xanh tØ lÖ víi sè häc sinh ? Bµi 3 (3® ): Cho hµm sè y = ax. a) T×m a biÕt đồ thị hàm số đi qua điểm M (4 ; 8 ). b) VÏ ®å thÞ cña hµm sè . c) Chøng tá ba ®iÓm A( 1 ; 2 ) , B( ;); C( 2 ; 1 ) kh«ng th¼ng hµng ®¸p ¸n kiÓm tra sau t¸c ®éng Bµi Néi dung cÇn ®¹t §iÓm chi tiÕt 1 a) T×m ®ùîc a = 60 b) T×m ®­îc y = 60/x c) TÝnh ®­îc : - Khi x = 5 th× y = 12 - Khi x = -3 th× y = -20 1,0® 1,0® 0,75® 0,75® 2 - Gäi sè c©y trång cña 3 líp 6A, 6B, 6C lÇn l­ît lµ x,y,z - LËp luËn dÓ cã == vµ x+y+z=21 - ¸p dông tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau t×m ®­îc x=7; y=6; z=8 - Tr¶ lêi bµi to¸n 0,75® 1® 1® 0,75® 3 a. - T×m ®ùîc a = 2 b. -VÏ ®óng ®å thÞ hµm sè c. Chøng tá A, B thuéc ®å thÞ hµm sè y = 2x; C kh«ng thuéc ®å thÞ hµm sè y = 2x 1,0® 1,0® 1,0® Phô lôc 4. B¶ng tæng hîp kÕt qu¶ kh¶o s¸t tr­íc vµ sau t¸c ®éng Nhóm thực nghiệm (tổ 1, tổ 3, tổ 5) Stt Họ và tên học sinh KT trước tác động KT sau tác động 1 §inh Kh¾c Hoµng Anh 2.3 6 2 §inh ViÖt Anh B 0 4.3 3 §inh V¨n §øc 1.5 6 4 §inh Kh¾c Léc 0 4.9 5 §inh Nh­ Nam 2.5 6.1 6 §inh ThÞ Trang 2.8 5 7 §inh V¨n Quang TuÊn 3.3 7 8 §inh Th¶o V©n 0 4.5 Nhóm đối chứng (tổ 2, tổ 4, tổ 6) Stt Họ và tên học sinh KT trước tác động KT sau tác động 1 §inh Hïng Anh 1 4.4 2 NguyÔn §øc B¾c 1 3.7 3 §µo ThÞ Mai Linh 1 4.2 4 §inh ViÕt Lu©n 3.5 5.3 5 Ph¹m V¨n Nguyªn 0 3.9 6 §oµn V¨n Trung 3.8 5 7 §inh ThÞ DiÖu Uyªn 1 3.9 8 §inh Quèc ViÖt 1 4 H¶i Phßng, ngày 02 tháng 01 năm 2014 Ng­êi viÕt ®Ò tµi (ký tªn) Ph¹m ThÞ Quyªn PhÇn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cña héi ®ång nhµ tr­êng ------------------- .

File đính kèm:

  • docPhạm Thị Quyên.doc
Giáo án liên quan