Mạng chủ đề nhánh: cây xanh (tuần 1)

- Trẻ biết 1 số loại hoa, biết 1 số câu đố về các loại hoa.

- Trẻ biết phân loại hoa theo đặc điểm.

- Trẻ biết mối quan hệ trong phạm vi 9.

- Hát được 1 số bài hát về hoa.

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái h-k .

- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của các loại hoa qua các bài hát.

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3455 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mạng chủ đề nhánh: cây xanh (tuần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùp như thế nào? - Bác Hồ kính yêu của dân tộc ta rất yêu cây xanh và Bác rất yêu các bạn thiếu nhi vì thế các con phải luôn biết BVMT luôn sạch đẹp để thành cháu ngoan. - Cô hát cho trẻ nghe bài “Mưa rơi” – 2l. Lần 2 kết hợp MH múa dù. - Mưa rơi tưới nước cho cây, không khí trong lành và ánh sáng mặt trời tỏa sáng làm cho những cây nhỏ trồng trong nhà phải bò ngoài để lớn cao hơn. Đó là cây gì? + Lớp đọc bài thơ “ cây dây leo”. - Cho trẻ phân loại cây xanh (cây thân cứng, thân mềm, cây dây leo, cây cao, cây thấp …). Tất cả các loại cây tạo nên cảnh thiên nhiên tươi xanh cho con chim đậu trên cành cây hót líu lo trông thật đẹp phải không nè! - Lớp hát“Lý cây xanh” kết hợp lấy d/cụ gỏ chuyển ĐH chữ u. + Cho lớp -tổ–CN hát+gỏ nhịp theo đàn (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) + Lớp hát lại 1 lần kết hợp cất dụng gỏ -> ĐH vòng tròn. - Cho trẻ chơi TC “Bao nhiêu bạn hát .û - Lớp hát “Em yêu cây xanh” *HƯỚNG DẪN: 1/ Oån định: Hát “Em yêu cây xanh” 2/ Hướng dẫn: Vào giờ hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời cô và các con cùng quan sát sự phát triển của cây gì? Cây đậu xanh được gieo từ gì? (hạt) Cho trẻ xem và sắp xếp các chậu theo thứ tự quá trình phát triển của cây. Cho trẻ xem tranh và đàm thoại – đọc chữ in to. + Hạt đậu đen được gieo ở đâu? + Hạt đậu đen được gieo ở dưới đất rồi phát triển thành gì? Có mấy lá mầm? + Mầm phát triển thành gì? + Đâu là lá cây? + Cây phát triển thành gì? + Hoakết thành gì? + Cây gì cho quả? Để có nhiều quả phải làm gì? Xem tranh và sắp xếp quá trình phát triển của cây trên máy vi tính. * Cô kể chuyện “chú đỗ con” Cô kể 1 lần Giáo dục trẻ chăm sóc cây xanh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Kiến thức và kỹ năng cơ bản mà trẻ chưa đạt được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Nội dung chưa tổ chức được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những biểu hiện đặc biệt về sức khỏe: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những hoạt động cần điều chỉnh những nội dung cần bổ sung về kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. THỨ BA: (04/03/2014) MÔN: TH ĐT: “VẼ TRANG TRÍ HOA LÁ TRÊN BĂNG GIẤY” (Mẫu) CHUẨN BỊ: - Hoa lá bằng bìa, số, tranh mẫu, nhạc, máy cassette, sách tạo hình, bút. MĐYC: - Trẻ biết cách vẽ xen kẽ giữa hoa và lá trên băng giấy - Trẻ vẽ được hoa lá trên băng giấy, tô màu khéo léo. - Giáo dục trẻ thích vẽ trang trí. NỘI DUNG TÍCH HỢP: LQVT – ÂN HƯỚNG DẪN: 1/ Oån định: Hát “Hoa trường em” 2/ Hướng dẫn: Cô có gì đây? (hoa, lá) Cô có mấy chiếc lá, mấy cái hoa (số) Đính xen kẽ, đếm số hoa la.ù Nhóm nào nhiều hơn nhiều hơn là mấy? Nhóm nào ít hơn ít hơn là bao nhiêu? Cô giới thiệu băng giấy và mẫu Trên băng giấy có gì không? Cho trẻ nhận xét cách vẽ trang trí hoa lá, xen kẽ hoa và lá đều nhau. Cách vẽ hoa lá ra sao? tô màu như thế nào cho đẹp. Cô nhắc tư thế ngồi, cầm bút cho trẻ vẽ. Cô theo dõi bao quát giúp đỡ trẻ vẽ. Báo sắp hết giờ, báo hết giơ.ø Trưng bày và cùng nhận xét sản phẩm. Giáo dục trẻ thích vẽ trang trí. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Kiến thức và kỹ năng cơ bản mà trẻ chưa đạt được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Nội dung chưa tổ chức được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những biểu hiện đặc biệt về sức khỏe: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những hoạt động cần điều chỉnh những nội dung cần bổ sung về kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… THỨ TƯ: (05/03/2014) MÔN: “LQVT” ĐT: “Oân phân biệt độ lớn 2 đối tượng ”. * CHUẨN BỊ: - 2 con gấu. - 2 cái gối * MĐYC: - Trẻ phân biệt được độ lớn 2 đối tượng. - Giáo dục trẻ thích học toán. * NỘI DUNG TÍCH HỢP: *HƯỚNG DẪN: 1/ Oån định: 2/ Hướng dẫn: Cho trẻ chơi chiếc túi kì diệu. Cho trẻ chọn 2 con gấu. Cho trẻ phân biệt độ lớn 2 con gấu. Các con xem gấu nào to hơn? Vì sao? Tương tự cho trẻ phân biệt độ lớn 2 cái gối. d/ Thực hành Trẻ thực hành cô bao quát Hướng dẫn trẻ yêu cầu trong sách Báo sắp hết giờ, báo hết giờ Cô nhận xét tuyên dương bài đạt yêu cầu. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Kiến thức và kỹ năng cơ bản mà trẻ chưa đạt được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Nội dung chưa tổ chức được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những biểu hiện đặc biệt về sức khỏe: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những hoạt động cần điều chỉnh những nội dung cần bổ sung về kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. THỨ NĂM: (06/03/2014) MÔN: “TDGH” Đề tài: BẬT XA THEO TRÒ CHƠI “NHẢY TIẾP SỨC” * CHUẨN BỊ: - 10 cái vòng thể dục, 4 cờ (2 đỏ – 2 vàng), sân rộng sạch, nhạc, máy cassette. * MĐYC: - Trẻ biết cách phối hợp khi thực hiện bật xa theo trò chơi “nhảy tiếp sức”. - Trẻ thực hiện vận động theo trò chơi “nhảy tiếp sức”, luyện kỹ năng bật xa. - Giáo dục trẻ chú ý tham gia trò chơi. * NỘI DUNG TÍCH HỢP: ÂN - LQVT * HƯỚNG DẪN: 1/ Khởi động: 4 phút. Nghe nhạc, đi chạy luân phiên các kiểu chân. 2/ Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung: Thở 4: 4 lần thổi nơ. Tay 5: (4 lần x 8 nhịp) Hai tay sát sườn quay dọc thân Bụng lườn 3: (4 lần x 8 nhịp) Tay cao nghiêng người sang trái – sang phải Chân 5 (6 lần x 8 nhịp) Bước khuỵu chân trái sang phải, chân phải thẳng. Bật 2: (4 lần x 8 nhịp): Bật tách chân. b/ Vận động cơ bản: Cô hỏi trẻ trên sân có gì? Có mấy lon cờ? Có bao nhiêu lá cờ? Mỗi hàng có mấy vòng tròn? Số vòng tròn ở mỗi hàng như thế nào với nhau? Bằng mấy? Cho trẻ vận động bật xa theo trò chơi “Nhảy tiếp sức”. Cô giải thích cách chơi: 2 tổ đều nhau xếp theo hàng dọc, khi nào nghe hiệu lệnh “hai, ba” của cô thì cháu thứ nhất của 2 tổ nhảy liên tiếp vào vòng tròn lên phía trước lấy 1 lá cờ chạy về đưa cho bạn thứ 2, khi cháu thứ 2 nhận cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ đổi cờ khác chạy về đưa cho bạn thứ 3, cháu nào nhảy xong xuống đứng ở cuối hàng, cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, tổ nào xong trước sẽ thắng cuộc. Nếu ai không nhớ đổi cờ sẽ mất lượt, phải nhảy lại một lần nữa. Luật chơi: khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng. Khi nhận được cờ, bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp. Cho lần lượt 2 tổ lên thi đua với nhau. Cô nhận xét sau mỗi lần chơi, giáo dục tính đoàn kết, tinh thần tập thể. c/ Trò chơi vận động: “Cướp cờ” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Kiến thức và kỹ năng cơ bản mà trẻ chưa đạt được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Nội dung chưa tổ chức được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …Những biểu hiện đặc biệt về sức khỏe: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những hoạt động cần điều chỉnh những nội dung cần bổ sung về kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… THỨ 6 (07/03/2014) MƠN: LQVH ĐT: «Cây tre trăm đốt»(Loại 1) + Trong chuyện có những nhân vật nào? + Anh nông dân là người như thế nào? tại sao con biết? + Lảo nhà giàu là người như thế nào? + Qua câu chuyện c/c học được những gì? + Lảo nhà giàu đã nói gì với anh nông dân? Ai xuất hiện giúp anh nông dân. Cô dẫn chuyện , cho trẻ giả giọng nhân vật (mỗi nhân vật lá 1 nhóm trẻ) Cho trẻ chơi TC : “Khắc nhập – khắc xuất”. + Anh nông dân tìm cây trẻ 100 đốt , nhưng cô chỉ muốn tìm cây tre 10 đốt thôi. Mổi bạn là 1 đốt tre, khi nghe “khắc nhập-khắc nhập” thì 10 bạn đứng thành hàng ngang kẹp tay sát lại với nhau thành cây tre 10 đốt thật thẳng. Khi nghe “khắc xuất-khắc xuất” 10 đốt tre rời nhau ra. C/c nhớ là cây tre chỉ có 10 đốt thôi, đốt (bạn) nào thừa ra thì đứng ngoài . Cho trẻ chơi 3 lần. Lớp hát “Trồng cây”. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Kiến thức và kỹ năng cơ bản mà trẻ chưa đạt được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Nội dung chưa tổ chức được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những biểu hiện đặc biệt về sức khỏe: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những hoạt động cần điều chỉnh những nội dung cần bổ sung về kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ù KÝ DUYỆT: GIÁO VIÊN SOẠN Ngày …. Tháng … năm… Hồng Thị Thư TỔ TRƯỞNG Ngày …. Tháng …… năm……. BAN GIÁM HIỆU Ngày …. Tháng …… năm…….

File đính kèm:

  • docKHHD Cay Xanh.doc
Giáo án liên quan