Lịch báo giảng tuần 14(từ ngày 18 đến ngày 22/11/2013) Cách ngôn: tốt gỗ hơn tốt nước sơn

I/Mục tiêu: Giúp HS:

 *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua.

 *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 14

 *Lên kế hoạch hoạt động tuần 15

II/Cách tiến hành:

 1- Ôn định tổ chức

 2- Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu

 3- Giới thiệu ban chủ trì và thư kí buổi sinh hoạt

 4- Lớp trưởng giới thiệu các lớp phó, uỷ viên phụ trách đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng tuần 14(từ ngày 18 đến ngày 22/11/2013) Cách ngôn: tốt gỗ hơn tốt nước sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thiệu bài . a/ HĐ1:HDHS nhận xét rút kết luận -Gọi hs đọc đề bài tập -YC hs xác định câu hỏi trong đoạn văn -Nhận xét kết luận. b/ HĐ2:Cho HS đọc ghi nhớ. c/ HĐ3: Luyện tập: Bài tập 1; Cá nhân -Gọi hs đọc đề bài và nêu yc bài tập. -Nhận xét tuyên dương. Bài tập 2: Đôi bạn -Nhận xét tuyên dương. Bài tập 3: K,G Chấm điểm một số bài 3/ Củng cố dặn dò: -2hs làm bảng lớp. *1.Đọc đoạn văn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé đất trong truyện Chú Đất Nung. Xác định câu hỏi trong đoạn văn. 2. Phân tích hai câu hỏi -Sao chú mày nhát thế? Câu này không dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết…… -Chứ sao? Câu này không dùng để hỏi. Câu này là câu khẳng định: Đất có thể nung trong lửa. 3.Đọc và trả lời câu hỏi: -Câu: “Cháu có thể nói nhỏ hơn không?” Không dùng để hỏi mà để yêu cầu: Các cháu hãy nói nhỏ hơn. *Đọc ghi nhớ(SGK) *Nêu được mục đích của từng câu hỏi. a.Yêu cầu; b. Thể hiện chê trách. c. Thể hiên ý chê; d.Ý nhờ vả, yêu cầu giúp đỡ. * Đặt đúng câu hỏi cho mỗi tình huống. * Nêu được tình huống để đặt câu hỏi . Người soạn: Trương Thị Lài Tuần 14 Thứ sáu ngày 22 tháng11 năm 2013 TẬP LÀM VĂN : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I- Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.(ND ghi nhớ) -Biết vận dụng kiến thức đã học để viết phần mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trốn trường (mục III). II- Đồ dùng : -Tranh minh hoạ cái cối xay /SGK. - Giấy khổ to để HS làm bài. III- Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài . HĐ1: HDHS nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật. -Gọi hs đọc đề bài: Cái cối tân để xác định MB,TB, KB. Nhận xét, kết luận. HĐ2: Cho HS đọc ghi nhớ. HĐ3:HDHS làm bài tập -Gọi hs đọc đề bài và nêu yc bài tập -HS tự làm bài vào VBT. Nhận xét , kết luận 3. Củng cố ,dặn dò: Bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật *Đọc bài “Cái cối tân” và trả lời câu hỏi. -Bài văn tả cái cối xay lúa làm bằng tre. -Mở bài: “Cái cối……nhà trống”:Giới thiệu cái cối. -Kết bài “Cối xay…..bước anh đi”: Nêu lên tình cảm thân thiết giửa các đồ vật trong nhà với người bạn nhỏ. -Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng. -Phần thân bài tả cái cối theo tình tự: bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. -Công dụng của cối. *Khi tả đồ vật ta cần tả bao quát toàn bộ sự vật, sau đó tả từng bộ phận nổi bật. Trong quá trình tả cần thể hiện tình cảm để làm cho bài văn sinh động. *Đọc ghi nhớ SGK/145 *Câu văn tả bao quát cái trống: “Anh chàng trống này…….bảo vệ” *Nêu tên những bộ phận của cái trống: Mình trống, ngang lưng trống, hai dầu trống. *Viết thêm phần mở bài, kết bài để bài văn hoàn chỉnh. Toán CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SÔ I- Mục tiêu : Giúp học sinh : -Thực hiện được phép chia một tích cho một số. II- Đồ dùng: III- Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : Một số chia cho 1 tích 2.Bài mới : Giới thiệu bài : HĐ1: HDHS cách thực hiện chia một tích cho một số. Nhận xét kết luận. HĐ2: HDHS làm bài tập BT1 : Cá nhân -Gọi hs đọc đề bài và nêu yc bài tập -Gv nhận xét. BT2 : Đôi bạn. -Gọi hs đọc đề bài và nêu yc bài tập. -GV nhận xét. BT3 : Dành cho hs khá, giỏi Chấm điểm một số bài. 3/Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học . -CBB: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. -2 hs lên bảng làm bài tập *Qua ví dụ tính và so sánh giá trị của các biểu thức,HS biết cách chia một tích cho một số: -Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia. -Đọc ghi nhớ. -1hs thực hiện theo yc của gv. *HS biết tính biểu thức chia một tích cho một số bằng hai cách. *Biết chọn cách thuận tiện nhất để tính biểu thức . *Vận dụng giải toán có lời văn. Chính tả:( nghe viết) CHIẾC ÁO BÚP BÊ I- Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài “Chiếc áo búp bê”. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm s / x, vần ât / âc. II- Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a III- Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới : Giới thiệu bài . HĐ1 : HD học sinh nghe, viết đúng . HDHS đổi vở chấm chửa lỗi. Chấm một số bài, nhận xét. HĐ2 : Luyện tập BT2a BT2b: BT3:K,G Nhận xét tuyên dương 3 Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học . * HS đọc đoạn văn -Luyện viết các từ khó: phong phanh, xa tanh, loe, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu. -Nghe viết, trình bày đúng chính tả đoạn văn. - Đổi vở chấm chữa lỗi. *Tìm đúng các tiếng bắt đầu bằng s/x (xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sợ) * Điền đúng vào ô trống các tiếng có vần ât / âc (lất, đất, nhấc, bật, rất, bậc, lật, nhấc, bậc) *Thi tìm các tính từ có chứa tiếng bắt đầu bằng s/x ; tiếng có chứa vầng ât/âc. Tuần 9: Thứ hai ngày tháng năm 2009 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T1) I- Mục tiêu : -Nêu được VD về tiết kiệm thời giờ. -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt... hằng ngày 1 cách hợp lý II- Đồ dùng : Tranh như SGK III- Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm tiền của 2.Bài mới: Giới thiệu bài a/ HĐ1 : HDHS tìm hiểu truyện “ Một phút” -GV đọc mẫu chuyện lần 1. Tóm tắt ND. -GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. -Nhận xét, kết luận -Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. b/ HĐ2 : HDHS xử lí tình huống và bày tỏ thái độ. BT1,2/ SGK Cá nhân -Gọi hs đọc đề bài. -GV nhận xét. BT3/ SGK Thảo luận nhóm. - Gọi hs đọc đề bài. -Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố dặn dò : -Biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ...hằng ngày 1 cách hợp lý. N: 3b/136 -CBB: Tiết 2 thực hành. -HS lên bảng trả lời bài cũ. -Đọc chuyện , quan sát tranh . -Biết được thời giờ là cái quí nhất, cần phải tiết kiệm, quí trọng và sử dụng một cách hợp lí. * Đọc ghi nhớ *Biết xử lí tình huống, tiết kiệm thời giờ . *Biết bày tỏ ý kiến: a,b, c (s) ; d (Đ) Tuần 10 Thứ hai ngày tháng năm 2009 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2) I- Mục tiêu : -Biết được ích lợi của việc tiết kiệm thời giờ. -Biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hằng ngày 1 cách hợp lí. -Thực hành tiết kiệm thời giờ. II- Đồ dùng : Tranh như SGK III- Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ 2.Bài mới: Giới thiệu bài a/ HĐ1 : HDHS trao đổi ý kiến , thực hành tiết kiệm thời giờ. -Cho hs thảo luận nhóm. Nhận xét ,kết luận b/ HĐ2 : HDHS liên hệ bản thân, dự kiến lập thời gian biểu -YC hs tự liên hệ bản thân về tiết kiệm thời giờ. -Nhận xét tuyên dương c/ H Đ3: HDHS trình bày tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm có nội dung về tiết kiệm thời giờ. -GV yc hs trưng bày tranh ảnh chuẩn bị sẵn. -Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố dặn dò : -CBB: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ. -3 hs lên bảng trả lời bài cũ. Trao đổi nhóm về việc thực hành tiết kiệm thời giờ. Biết được thời giờ là cái quí nhất , cần phải tiết kiệm , quí trọng và sử dụng một cách hợp lí. Tự liên hệ bản thân . Tự lập thời gian biểu cá nhân, trao đổi cùng bạn theo nhóm đôi. * Giới thiệu tranh vẽ hoặc tranh ảnh ,tư liệu về tiết kiệm thời giờ mình đã sưu tầm cho các bạn cùng nghe . * Đọc ghi nhớ Luyện đọc, LT&C: LUYỆN CÁC BÀI LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRONG HAI TUẦN I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về câu hỏi. Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh. II- Lên lớp: Hoạt động 1: Ôn lí thuyết Câu hỏi dùng làm gì?Câu hỏi dùng để hỏi ai? Câu hỏi thường có các từ nào? Khi viết cuối câu hỏi có dấu gì? Cho ví dụ. Hoạt động 2: Luyện tập Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để: + Tỏ thái độ khen, chê. Luyện Toán: LUYỆN CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ, CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Hoạt động 1: Củng cố kiến thức chia một tổng cho một số. Nêu các bước thực hiện chia cho số có một chữ số. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1,2/96: Thực hành toán Tuần 12 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2009 Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ ( TIẾT 1) I. Mục tiêu : Học xong bài học này , HS có khả năng : -Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. -Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cuh thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II- Đồ dùng : -Các thẻ màu để thực hiện bài tập1 III- Hoạt động dạy - học : HĐGV HĐHS 1/ Bài cũ : Ôn tập thực hành . 2/ Bài mới : Giới thiệu bài . a/ HĐ1 : Thực hiện tiểu phẩm . -Gọi hs đọc tiểu phẩm và thực hiện tiểu phẩm. -YC hs sắm vai tiểu phẩm Phần thưởng. -GV nêu câu hỏi sgk để hs trao đổi và giải quyết. -Gv nhận xét chung. b/ HĐ2 : BT1 -Gọi hs đọc đề bài. -HS nắm được và giải quyết các tình huóng Đ, S. -GV nhận xét. c/ HĐ3: BT2 -Gọi hs đọc đề bài. -Nhận xét kết luận. 3/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -CBB: Tiết 2 thực hành. * Nắm được nội dung truyện , thực hiện tốt việc đóng vai , diễn xuất tốt trong lúc đóng tiểu phẩm “Phần thưởng” (thảo luận nhóm đôi và đóng tiểu phẩm , trả lời câu hỏi sgk) * Nắm được các tình huống đúng , sai một cách chính xác trong cách ứng xử ( b, d, đ thể hiện sự hiếu thảo; a và c chưa quan tâm đến ông bà , cha mẹ ) * Đặt được tên cho mỗi tranh và nhận xét được các việc làm trong tranh ( nhận xét : quan tâm hay chưa quan tâm vì sao ) * Đọc ghi nhớ Tuần 13 Thứ năm ngày tháng11 năm 2009 Luyện Toán: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 1/ HĐ1: Củng cố kiến thức -Nêu các bước thực hiện chia cho số có một chữ số? 2/ HĐ2: Luyện tập -HDHS làm bài vào VBT. -Bài 1-3: Dành cho hs địa trà. -Bài 1-4: Dành cho hs khá, giỏi. -Bài tập nâng cao: Bài146,147,148/ 23 sách Toán nâng cao, nhà xuất bản Đà Nẵng. TUẦN 14: Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI -THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? 1/ HĐ1: Củng cố kiến thức -Thế nào là câu hỏi? cuối câu hỏi ta phải làm gì? -Thế nào là văn miêu tả? 2/ HĐ2: luyện tập Bài 1, 2, 3/ 50 sách BT Luyện từ và câu, nhà xuất bản Thuận Hoá. * TLV: Hãy viết một đonạ văn ngắn tả ngoại hình của một người thân em đang làm việc.

File đính kèm:

  • doc14.doc
Giáo án liên quan