Kế hoạch soạn giảng Chủ đề: ngành nghề Chủ đề nhánh: nghề phục vụ cộng đồng

1,Phát triển thể chất:

- Biết lợi ích của việc ăn uống hợp lý và đủ chất đối với sức khoẻ của con người: (cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt.)

- Biết làm một số công việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày

- Có một số kỹ năng và giữ được thăng bằng trong vận động: đi khụy gối, chạy nhanh, bật,nhảy.Bò trườn.

- Phối hợp nhịp nhàng có thể mô phỏng một số hành động, thao tác trong một số nghề

2, Phát triển nhận thức:

- Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau để nhằm mục đích là phục vụ cho đồi sống của con người( Bán hàng, lái xe, hướng dẫn viên du lịch.)

- Giúp trẻ biết được vai trò, ý nghĩa của các nghề phục vụ cộng đồng.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2969 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch soạn giảng Chủ đề: ngành nghề Chủ đề nhánh: nghề phục vụ cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xếp phía trên tương ứng với mỗi cái quần. - Cho trẻ đếm và chọn thẻ số đặt vào. - Các con cùng nhận xét xem số cái áo và số cái quần như thế nào với nhau? - Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? - Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy? - Cho trẻ đếm lại số cái áo và số cái quần. Vậy là có 7 cái quần mà chỉ có 6 cái áo. - Muốn số áo và số quần bằng nhau thì làm thế nào? (lấy thêm 1 cái áo) - Các con cùng lấy thêm 1 cái áo nữa nào. Cùng đếm lại số áo nhé. - Vậy là 6 cái áo thêm 1 cái áo bằng mấy cái áo? - Để chỉ nhóm có 7 cái áo thì các con dùng thẻ số mấy? Cho trẻ chọn thẻ số đặt vào. - Bây giờ số áo và số quần như thế nào với nhau? (Bằng nhau) Cùng bằng mấy? - Có 7 cái áo cất đi 1 cái áo còn mấy cái áo? Các con cất thẻ số 7 đi và chọn thẻ số mấy đặt vào nhỉ? - 6 cái áo thêm 1 cái áo nữa bằng mấy cái áo? - 7cái áo cất 2 cái áo còn mấy cái áo? - 5 cái áo thêm 2 cái áo bằng mấy cái áo? - 7 cái áo cất 3 cái áo còn mấy cái áo? - 4 cái áo thêm 3 cái áo bằng mấy cái áo? - 7 cái áo cất 4 cái áo còn mấy cái áo? - 3 cái áo cất nốt vào rổ còn cái áo nào không? - Các con vừa cất lần lượt từng cái quần vào rổ vừa đếm nhé. - Còn cái gì chưa được cất? Các con cất nốt thẻ số 7 vào rổ nào. 3/ Ôn luyện và kết thúc: * Ôn luyện: - TC1: “Ai giỏi nhất” + Cách chơi: Trên màn hình máy tính có rất nhiều nhóm đồ dùng, nhiệm vụ của các con là lên tìm thêm số đồ dùng cho đủ số lượng là 7. (Khi cô hỏi phải tìm thêm mấy đồ dùng thì cả lớp phải tìm thẻ số tương ứng giơ lên). - TC2: “Thi xem đội nào nhanh” + Cách chơi: Trên bảng cô đã chuẩn bị rất nhiều nhóm đồ dùng, nhiệm vụ của các con là, từng bạn của mỗi đội chơi sẽ chạy lên tìm và gắn thêm hoặc bớt đồ dùng theo số lượng cho trước. Thời gian chơi là hết 1 bản nhạc. + Luật chơi: Theo luật tiếp sức. * Kết thúc: Cô nhận xét khen, động viên trẻ. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -------------{{{------------ THỨ 5: 19/12/2013 Môn: LÀM QUEN VĂN HỌC Thơ: "Cái bát xinh xinh"(loại 1) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung bài thơ “ Cái bát xinh xinh”. Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ -Chú ý nghe cô đọc thơ,cảm nhận được nhịp điệu bài thơ qua việc cho trẻ đọc với giọng vui tươi.Phát triển ngôn ngữ:Đọc thơ mạch lạc,rõ ràng,phát triển khả năng chú ý,tưởng tượng. - Trẻ biết cái bát do các cô chú công nhân làm ra từ đất sét. Trẻ yêu quý và biết giũ gìn khi sử dụng bát, đĩa. II. Chuẩn bị: - Một cái bát ăn cơm - Tranh minh họa bài thơ. - Một số đất nặn III. Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: Cô đọc câu đố: “Miệng tròn lòng trắng phau phau Đựng cơm đựng thịt, đựng rau hằng ngày” Là những cái gì? - Các con xem cô có cái gì đây? - Cái bát này dùng để làm gì? - Các con có biết ai làm ra cái bát không? - Để biết cái bát này được làm ra như thế nào các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nhé. *Hoạt động 2:Bài mới. a) Cô đọc thơ: Lần 1: Cô đọc không tranh, thể hiện tình cảm ngữ điệu của bài thơ. - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Sáng tác của ai? Lần 2+ 3: Cô đọc kết hơp tranh minh hoạ - Cô đọc bài thơ gì? - Sáng tác của ai? - Bài thơ nói lên điều gì?( Bài thơ nói về cái bát được các cô chú thợ gốm nhào nặn từ đất sét và nung lên để thành cái bát đấy. - Cô giải thích từ khó b)Giảng giải trích dẫn, đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm. - Bài thơ có tên là gì? - Bố mẹ của bạn nhỏ công tác ở đâu? - Bố mẹ đó mang về cho bé cái gì? Đúng rồi bố mẹ của bạn nhỏ là công nhân của nhà máy gốm Bát Tràng mang về cho bé cái bát xinh xinh đấy. “Mẹ cha công tác Nhà máy Bát Tràng Mang về cho bé Cái bát xinh xinh” - Cái bát được trang trí như thế nào? “Có vành hoa cúc Nở xoè rung rinh” Cái bát được làm từ gì? Đúng rồi cái bát được nặn từ đất sét, qua bàn tay của bố mẹ và các cô chú công nhân, sau đó cho vào lò nung thành cái bát. Để cái đẹp hơn các cô chú công nhân còn tráng men và vẽ hoa trang trí cho cái bát thêm đẹp nữa đấy. “Từ hòn đất sét Qua bàn tay cha Qua bàn tay mẹ Thành cái bát hoa” - Khi bố mẹ cho bé cái bát bé đã làm gì? Bạn nhỏ rất nâng niu giữ gìn cái bát vì bé biết cái bát bé ăn cơm hàng ngày là do công sức của cha mẹ và các cô chú công nhân làm nên. Còn các con có dùng đến bát đĩa không - Khi dùng các con phải thế nào? c) Trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc cả lớp 2-3 lần. - Cho trẻ đọc theo tổ - Đọc theo nhóm 2-3 trẻ - Trẻ đọc cá nhân - Đọc nối tiếp theo tổ Cô sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ thể hiện tình cảm khi đọc thơ. *Hoạt động 3:Trò chơi"Ai khéo tay" Cô phát đất nặn cho trẻ cho trẻ làm các bác thợ gốm nặn bát đĩa, xem ai khéo tay nặn đẹp nhất. Cho trẻ nặn cô động viên khuyến khích trẻ nặn. Nhận xét trẻ nặn. *Hoạt động 4:Kết thúc,nhận xét,chuyển hoạt động: - Cô nhận xét chung giờ học. Cho trẻ đọc thơ: “Cái bát xinh xinh” và chuyển hoạt động. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -------------{{{------------ Môn :THỂ DỤC GIỜ HỌC Đề tài: CHẠY NHẮC CAO ĐÙI Mục đích, yêu cầu - Trẻ nhớ tên vận động, trẻ biết cách chạy nâng cao đùi. Trẻ biết tập bài tập phát triển chung,biết cách chơi trò chơi vận động - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát cô tập mẫu Trẻ chạy nâng cao đùi đúng kĩ thuật, chạy nhẹ nhàng, Rèn luyện kĩ năng chuyền bóng qua đầu Rèn kĩ năng hoạt động nhóm trong khi vận động và chơi trò chơi - Giáo dục trẻ có tinh thần đoàn kết, kỉ luật, mạnh dạn trong khi tập Trẻ hứng thú trong các hoạt động và trò chơi Chuẩn bị - Nhạc : Quả bóng, Em đi qua ngã tư đường phố, phấn trắng, 10 quả bóng nhựa,2 rổ nhựa, hoa nhựa , sân tập rộng rãi. III. TIẾN HÀNH HĐ 1: Khởi động Các con ơi lại đây với cô nào! Bây giờ chúng mình cùng hát vang bài “ bác đưa thư vui tính” để đón chào một ngày mới nhé. Cô cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân: HĐ 2 : Trọng động Bài tập phát triển chung Thở: gà gáy Tay: hai tay giơ cao quay dọc than Bụng- lườn: tay chống hông nghiêng người qua hai bên. Chân: chân đưa ra trước lên cao Bật: bật tách chân, khép chân Bài tập vận động cơ bản “chạy nhắc cao đùi” - Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình một vận động . vận động có tên là” chạy nhắc cao đùi”. Các con hãy chú ý xem cô thực hiện nha? Lần 1: cô thực hiện không giải thích Lần 2: cô thực hiện và giải thích Cô bước từ hàng ra trước vạch xuất phát Hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng, lưng thẳng Khi có hiệu lệnh chạy thì Cô nâng chân phải (trái) lên đùi song song với mặt đất, bắp chân để duỗi tự nhiên sau đó tiếp đất bằng mũi chân đến cả bàn chân Hai chân đổi nhau liên tục Khi chạy người giữ thăng bằng Cô chạy nâng cao đùi tại chỗ và chạy về đích Bây giờ bạn nào giỏi có thể lên thực hiện cho cả lớp xem nào!(cô sửa sai cho trẻ) - Cô cho lớp thực hiện. Trò chơi vận động - Hôm nay cô thấy các con chơi rất là giỏi bây giờ cô sẽ cho các con chơi một trò chơi nha. Trò chơi mang tên “Chuyền bóng” *Cách chơi như sau: Mỗi đội sẽ xếp thành một hàng khi có hiệu lệnh chuyền bóng : bạn số 1 sẽ cầm bóng bằng 2 tay đưa qua đầu người hơi ngả về sau chuyền cho bạn số 2 tiếp tục cho đến hết, bạn cuối cùng khi nhận được bóng cho bóng vào rổ hô hết. bạn số 1 lại tiếp tục *Luật chơi: Trong thời gian một bản nhạc đội nào hết bóng trước sẽ là đội chiến thắng *Tiến hành cho trẻ chơi 2- 3 lần *Kết thúc cô đánh giá kết quả, khen ngợi trẻ HĐ3: Hồi tĩnh Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -------------{{{------------ Thứ 6: 20/12/2013 Môn : LÀM QUEN CHỮ CÁI Đề tài: B,D,Đ ( tiết 2) I. Muïc ñích – Yeâu caàu: - Treû nhaän bieát chöõ b,d,đ qua caùc troø chôi. - Treû phaùt aâm ñuùng chữ caùi b,d,đ - Chaùu taäp trung, chuù yù laéng nghe trong giôø hoïc. II. Chuaån bò: - Theû chöõ cho coâ vaø treû b,d,đ -Tranh: Hướng dẫn cháu tô chư rỗng,tô tranh.Vỡ tâp tô, màu tô. -3 ngôi nhà có gắn chữ b,d,đ -Vỡ tập tô, màu tô. III. Cách tiến hành 1. OÅn ñònh lôùp: -Cho cháu đọc thơ : bé làm bao nhiêu nghề. -Giới thiệu bài: - Cô có những bức tranh các cháu hãy nhìn xem mỗi bức tranh vẽ những gì? - Hôm nay cô cho các cháu chơi những trò chơi với chữ cái b,d,đ 2) Nội dung: a) Trò chơi tìm chữ b,d,đ rời theo hiệu lệnh cô. - Cách chơi: Cô nói tìm chữ- tìm chữ.( chữ gì, chữ gì) Cô phát âm chữ nào cháu cầm chữ đó giơ lên. -Cô cho trẻ tìm chữ - Cô cho trẻ phát âm chữ vừa tìm được - Kiểm tra phát âm cá nhân, tổ, lớp. b) Trò chơi “Về đúng nhà ”. - Cách chơi: Cô đặt các ngôi nhà có gắn chử cái b,d,đ. ở các góc trong lớp các cháu cầm thẻ chữ b, hoặc d,đ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô các cháu chảy về nhà có chử cái giống chữ của cháu đang cầm. bạn nào về trước thì đứng trước, bạn nào về sau thì đứng sau, không chen lấn sô đẩy. - Cô đi kiểm tra hỏi xem đây là nhà mang chử cái gì? Có bạn nào về sai nhà không ? cho cháu đọc tên nhà. c) Trò chơi “ Chơi xúc xắc nhận biết chữ cái”. - Cô giới thiệu cách chơi: Đây là bàn cờ trên bàn cờ gồm có các chữ cái b,d,đ còn đây là ống đựng quân xúc xắc. - Quân xúc xắc là khối vuông có 6 mặt 2 mặt ghi một chử cái đã học. Hột làm quân đi. - Cách chơi: Cho 2 cháu mỗi nhóm lần lượt từng cháu cho quân xúc xắc vào ống rồi xúc xắc, sau đó đỗ quân xúc xắc ra. Mặt trên của quân xúc xắc ghi chữ cái nào tương ứng nghi trên bàn cờ thì cháu đó được lấy một hạt đặt vào ô ghi chữ cái đó trên bàn cờ. Cháu nào đổ quân xúc xắc đủ các chữ cái ghi trên bàn cờ nhanh nhất là cháu đó thắng cuộc. - Cháu chơi cô quan sát. d) Hướng dẫn cháu tô chữ b,d,đ in rỗng tô tranh: - Cô tô mẫu chữ b in rỗng, hỏi: đây là chử gì? – cho cháu đọc . - Cô tô mẫu chữ b rổng , tô đều phần rổng của chữ b bằng bút chì màu. - Cháu thực hiện cô nhắc nhỡ cháu. -Cô tô mẫu chữ d,đ phân tích tương tự như chữ b Cháu thực hiện cô theo dõi nhắc cháu. -Tuyên dương cháu tô đẹp, không lem ra ngoài. 3. Nhận xét tuyên dương. Lớp, tổ, cá nhân. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt tuần 17 Tổ trưởng Giáo viên Lê Thị Bích Phượng Trần Thị Phương Thảo

File đính kèm:

  • docGA tuan(1).doc