Kế hoạch giảng dạy bộ môn địa lí 8

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :

1/Thuận lợi

 - Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của BGH nhà trương, Tổ chuyên môn .

 - GV đạt chuẩn , có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm .

- HS đã học qua chương trình địa lí lớp 6,7 nên đã hình thành phương pháp học tập bộ môn tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu kiến thức mới ở lớp 8

- Đa số HS có đầy đủ SGK và đồ dùng học tập

- Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin giúp GV và Hs đễ dàng thu thập tư liệu ,mở rộng hiểu biết .

- Nhiều HS có ý thức học tập . Nhà trường và gia đình luôn tạo điều kiện cho công tác dạy và học .

2/ Khó khăn

- Nội dung kiến thức mới ,phức tạp nên học sinh khó tiếp thu nhất là HS yếu kém. Nhiều em còn xem nhẹ bộ môn , chưa hứng thú học tập .

- Đồ dùng dạy học được cung cấp nhưng còn thiếu không đáp ứng cho việc giảng dạy của nhiều giáo viên trên một khối lớp .

3/ Chất lượng đầu năm

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5440 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy bộ môn địa lí 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûn ñoà Ñaát VN, löôïc ñoà phaân boá caùc loaïi Ñaát ôû VN . . . maãu caùc loaïi Ñaát ôû VN. Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Phân tích So sánh … Bài 37 Đặc điểm sinh vật Việt Nam 43 1. Về kiến thức: Sau bài học cần giúp cho học sinh nắm được: - Sự phong phú, đa dạng của sinh vật nước ta, tìm hiểu nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng đó. - Thấy được sự suy giảm, biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển của hệ sinh thái nhân tạo. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ. Phân tích hình ảnh địa lý và các mối liên hệ địa lý. 3. Về thái độ: Có ý thức và hành vi bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Yêu mến môn học. Bản đồ tự nhiên, thực động vật Việt Nam Các tranh ảnh về các loài động vật, thực vật. Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Phân tích So sánh … Bài 38 Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam 44 1. Về kiến thức: học sinh nắm được vai trò của tài nguyên sinh vật đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước ta. - Hiểu được thực tế về số lượng cũng như chất lượng nguồn tài nguyên sinh vật nước nhà. 2. Về kĩ năng: Quan sát tranh ảnh, số liệu tìm ra kiến thức. Quan sát, phân tích biểu đồ. 3. Về thái độ: - ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ, giữ gìn và phát huy nguồn tài nguyên sinh vật. Lên án những hành vi phá hoại tài nguyên sinh vật. - Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về các loài sinh vật việt Nam, các loài sinh vật quý hiếm. Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Phân tích So sánh … Nội dung IV: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1. Kiến thức : - Trình bày và giải thích được bốn đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên Việt Nam - Nêu được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sống và phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta 2. Kỉ năng : - Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết: + Sự phân bậc độ cao địa hình. + Các hướng gió chính. + Các dòng biển, các dòng sông lớn ở nước ta. - Rèn kỹ năng tư duy địa lí tổng hợp thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã học về các hợp phần tự nhiên. 3. Thái độ: - Tình yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước , yêu mến và quí trọng các thành quả của người lao động . TÊN BÀI TIẾT MỤC TIÊU ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP Bài 39 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM. 45 1. Kiến thức: Học sinh cần: - Nắm vững những đặc điểm chung của tự nhiệm Việt Nam - Biết liện hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam là cơ sở cho địa lí kinh tế xã hội. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học bộ môn. - Baûn ñoà töï nhieân Vieät Nam Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Phân tích So sánh … Bài 40 THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP 46 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức địa lí cơ bản về địa lí TNVN: địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật, đất … a2) Kỹ năng: - Phân tích lát cắt thấy được cấu trúc đứng, cấu trúc ngang củamột lát cắt tự nhiên tổng hợp. - Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các t/p TN: Địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thực vật… - Hiểu được sự phân hóa lnh thổ tự nhin (đồi, núi, cao nguyên, đồng bằng,…) theo một tuyến cắt cụ thể dọc dãy Hoàng Liên Sơn từ Lào Cai à Thanh Hĩa. - Biết đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp. - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Lát cắt tổng hợp sgk. Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Phân tích So sánh … Nội dung V: ĐỊA LÍ CÁC MIỀN TỰ NHIÊN MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ 1. Kiến thức : - Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ - Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền - Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền 2. Kỉ năng : - Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền. - Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu ở một số địa điểm trong miền MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ 1. Kiến thức - Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền - Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền 2. Kĩ năng. - Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền. - Phân tích bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trong miền để thấy rõ sự khác nhau về mùa mưa. MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ 1. Kiến thức - Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền - Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền 2. Kĩ năng. - Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền. - So sánh một số đặc điểm tự nhiên của ba miền tự nhiên ở nước ta (địa hình, khí hậu...). 3. Thái độ: - Tình yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước , yêu mến và quí trọng các thành quả của người lao động . TÊN BÀI TIẾT MỤC TIÊU ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP Bài 41 MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ 47 1) Kiến thức: - Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của miền. Đây là miền địa đầu Tổ quốc, tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới phía Nam Trung Quốc. - Nắm được các đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí tự nhiên của miền: + Có một mùa đông lạnh, kéo dài nhất toàn quốc. + Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với các dãy núi cánh cung. + Tài nguyên phong phú, đa dạng, đang được khai thác mạnh. - Ôn tập một số kiến thức đã học về hoàn lưu gió mùa, cấu trúc địa hình (tự nhiên, nhân tạo) 2) Kỹ năng: - Phân tích bản đồ, lát cắt địa lí, bảng số liệu thống kê. 3) Thái độ: - Biết bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh hoc. - Bản đồ tự nhiên VN. - Bản đồ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. - Tranh ảnh liên quan. Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Phân tích So sánh … Bài 42 MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ 48 1) Kiến thức: - Xác định vị trí giới hạn của miền trên bản đồ: Kéo dài >7 vĩ tuyến từ Tây Bắc à vùng Thừa Thiên Huế. - Nắm được các đặc điểm tự nhiên nổi bật. - Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi cao, thung lũng sông sâu, các CN đá vôi rộng lớn.Các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng TB à ĐN. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm bị biến tính mạnh do độ cao và hướng núi. Nhiều thiên tai: Bão, lũ, hạn hán, gió nóng phơn tây nam. - Tài nguyên đa dạng, phong phú, khai thác chưa nhiều. 2) Kỹ năng: - Phân tích bản đồ, biểu đồ, các mối liên hệ địa lí. 3) thái độ: - Biết cách bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai - Bản đồ tự nhiên VN. - Bản đồ miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Tranh ảnh liên quan. Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Phân tích So sánh … Bài 43 MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ 49 1) Kiến thức: - Xác định vị trí giới hạn của miền trên bản đồ: - Nắm được các đặc điểm tự nhiên nổi bật. - Địa hình chia làm 3 khu vực: + Trường Sơn Nam: Núi và CN badan xếp tầng + Đồng bằng DH NTB: Nhỏ hẹp, nhiều vũng, vịnh. + Đồng bằng Nam Bộ: Rộng lớn, thấp. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm điển hình, nóng quanh năm. - Tài nguyên phong phú, tập trung dễ khai thác, đặc biệt là đất, quặng boxit, dầu khí (thềm lục địa) 2) Kỹ năng: - Phân tích so sánh với 2 miền địa lí đã học. - Phân tích bản đồ, biểu đồ, các mối liên hệ địa lí. 3) thái độ: - Giáo dục bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường. - Bản đồ tự nhiên VN. - Bản đồ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Tranh ảnh liên quan Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Phân tích So sánh … Chủ đề 3: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG 1. Kiến thức : - Biết được vị trí, phạm vi, giới hạn của một đối tượng địa lí ở địa phương (khu chợ, ngôi chùa, đình làng, di tích văn hóa – lịch sử,...). - Trình bày đặc điểm địa lí của đối tượng: quá trình hình thành, phát triển; sự gắn bó với cuộc sống của người dân ở địa phương, vai trò đối với địa phương xung quanh, với đất nước (nếu có). 2. Kỉ năng : - Biết quan sát, mô tả, tìm hiểu một sự vật hay hiện tượng địa lí ở địa phương. - Viết báo cao và trình bày về sự vật hay hiện tượng đó. 3. Thái độ: - Tình yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước , yêu mến và quí trọng các thành quả của người lao động . TÊN BÀI TIẾT MỤC TIÊU ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG 50 1) Kiến thức: - Biết sử dụng kiến thức của các môn Lịch sử, Địa lí để tìm hiểu địa lí địa phương, gải thích hiện tượng, sự vật cụ thể. - Nắm vững quy trình nghiên cứu, tìm hiểu một địa điểm cụ thể. 2) Kỹ năng: - Rèn kỹ năng điều tra, thu thập thông tin, phân tích thông tin, viết báo cáo trình bày thông tin qua hoạt động thực tế với nội dung đã được xác định. 3) Thái độ: - Tăng thêm sự hiểu biết về quê hương, gắn bó và yêu quê hương, có cái nhìn biện chứng trước hiện tượng, sự kiện cụ thể ở địa phương. Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Phân tích So sánh … ÔN TẬP HỌC KÌ II 51 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật, đặc điểm chung của tự nhiên VN và 2 miền địa lí tự nhiên. 2) Kỹ năng: - Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát hóa các kiến thức cơ bản đã học. - Củng cố và phát triển các kỹ năng phâ tích bản đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, xác lập các mối quan hệ địa lí. - Bản đồ tự nhiên VN. - Các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk. Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Phân tích So sánh … KIỂM TRA HỌC KÌ II 52 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật, đặc điểm chung của tự nhiên VN và 2 miền địa lí tự nhiên. 2) Kỹ năng: - Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát hóa các kiến thức cơ bản đã học. - Củng cố và phát triển các kỹ năng phâ tích bản đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, xác lập các mối quan hệ địa lí. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Nguyễn Văn Hoa KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docKE HOACH GIANG DAY DIA 8.doc