Kế hoạch dạy học môn: đạo đức - Lớp 3

1. Học sinh biết:

- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.

- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.

- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.

2. HS hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.

 

doc45 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học môn: đạo đức - Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động 2, tiết 2) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu (Tuần 26: Tiết 1: ngày - - 2013) Hoạt động 1: Xử lí tình huống qua đóng vai *Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. *Cách tiến hành 1. GV y/c các nhóm HS thảo luận, xử lí và thể hiện qua trò chơi đóng vai: Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh: - Đây là thư của chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi. Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? 2.Các nhóm độc lập thảo luận 3. Một số nhóm đóng vai 4. HS thảo luận lớp - Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất? - Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc? 5. GV kết luận: Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng. *Cách tiến hành 1. GV phát phiếu học tập và y/c các nhóm thảo luận những nội dung sau: a) Điền những từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái và chỗ trống sao cho thích hợp. Thư từ, tài sản của người khác là …mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm … vi phạm … Mọi người cần tôn trọng …riêng của trẻ em b) Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm sau đây vào hai cột “ Nên làm” hoặc “Không nên làm ” liên quan đến thư từ, tài sản của người khác: - Tự ý sử dụng khi chưa được phép. - Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn. - Hỏi mượn khi cần. - Xem trộm nhật kí của người khác. - Nhận thư giùm khi hang xóm vắng nhà. - Sử dụng trước, hỏi mượn sau. - Tự ý bóc thư của người khác. 2. Các nhóm HS làm việc 3. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 4. GV kết luận: - Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái, vi phạm pháp luật. - Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng. - Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần; chỉ sử dụng khi được phép; giữ gìn, bảo quản khi sử dụng. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế *Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. *Cách tiến hành: 1. GV y/c từng cặp HS trao đổi theo câu hỏi: - Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai? - Việc đó xảy ra như thế nào? 2. HS trao đổi theo cặp 3. Một số HS trình bày trước lớp 4. GV tổng kết, khen ngợi những em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Hướng dẫn thực hành Thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 2. Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. (Tuần 27: Tiết 2: ngày - - 2013) Hoạt động 1: Nhận xét hành vi *Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận xét những hành vi có lien quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. *Cách tiến hành: 1. GV phát phiếu giao việc hoặc bảng phụ có ghi các tình huống sau lên bảng và y/c từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai. a) Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình. b) Mỗi lần sang nhà hngf xóm xem ti vi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì. d) Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn:” Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không?” 2. HS thảo luận nhóm 3. Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 4. GV kết luận về từng nội dung Tình huống a: Sai Tình huống b: Đúng Tình huống c: Sai Tình huống d: Đúng Hoạt động 2: Đóng vai *Mục tiêu: HS có kĩ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. * Cách tiến hành: 1. GV y/c các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu… Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì? 2. Các nhóm thảo luận 3. Các nhóm trình bày trò chơi đóng vai 4. Gv kết luận: Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không nên làm hỏng mũ của người khác mà nhặt mũ trả lại cho Thịnh Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. ********************************************************************** §¹o ®øc TiÕt kiÖm vµ b¶o vÖ nguån n­íc I. Môc tiªu: - HS biÕt cÇn ph¶i sö dông tiÕt kiÖm n­íc; biÕt b¶o vÖ nguån n­íc ®Ó kh«ng bÞ « nhiÔm. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm - HS biÕt thùc hiÖn tiÕt kiÖm n­íc vµ b¶o vÖ nguån n­íc ë gia ®×nh, nhµ tr­êng, ®Þa ph­¬ng. *Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước *Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm lãng phí nguồn nước. GDMT: GD HS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường. II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục - Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. III.Phương pháp/ kĩ thuật dạy học có thể sử dụng. - Dự án - Thảo luận IV. Đå dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp §¹o ®øc 3. - C¸c t­ liÖu vÒ viÖc sö dông n­íc vµ t×nh h×nh « nhiÔm n­íc ë c¸c ®Þa ph­¬ng. - PhiÕu häc tËp. V. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu (Tuần Tiết 1: ngày - - 2013) 1.KiÓm tra 2.Bµi míi a.Ho¹t ®éng 1: VÏ tranh hoÆc xem ¶nh - GV yªu cÇu HS xem ¶nh - BT1 - GV nhÊn m¹nh vµo yÕu tè n­íc: nÕu kh«ng cã n­íc th× cuéc sèng sÏ nh­ thÕ nµo? - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS - HS l µm viÖc c¸ nh©n hoÆc theo nhãm nhá. - GV kÕt luËn – SGV b.Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm - GV chia nhãm. - GV kÕt luËn – SGV c.Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn nhãm - GV chia HS thµnh c¸c nhãm nhá. - GV tæng kÕt ý kiÕn. H­íng dÉn thùc hµnh: Sö dông tiÕt kiÖm, b¶o vÖ n­íc sinh ho¹t ë gia ®×nh vµ nhµ tr­êng. - HS quan s¸t tranh vµ lµm BT2. - HS lµm viÖc theo nhãm. - Mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. C¸c nhãm kh¸c trao ®æi vµ bæ sung ý kiÕn. - HS th¶o luËn nhãm - VBT3. 3.Cñng cè dÆn dß: - GV hÖ thèng kiÕn thøc . - NhËn xÐt giê häc - Dặn HS vÒ nhµ «n bµi. (Tuần Tiết 2: ngày - - 2013) 1.æn ®Þnh líp 2.Bµi míi a/Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm - GV chia nhãm. - GV kÕt luËn. c/Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i Ai nhanh, ai ®óng - GV chia HS thµnh c¸c nhãm nhá vµ phæ biÕn c¸ch ch¬i. KÕt luËn chung – SGV. - GDMT: GV cho HS tù liªn hÖ vÒ viÖc b¶o vÖ nguån n­íc ë gia ®×nh , nhµ tr­êng? - GV hái ë nhµ c¸c em ®ã biÕt tiÕt kiÖm vµ b¶o vÖ nguån n­íc ch­a? - C¸c nhãm th¶o luËn BT4 - §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy. C¸c nhãm kh¸c trao ®æi, bæ sung. - HS lµm viÖc theo nhãm - BT5. - HS ch¬i - HS nªu - HS nªu nh÷ng hµnh vi cña m×nh. 3.Cñng cè dÆn dß: - GV hÖ thèng kiÕn thøc . - NhËn xÐt giê häc ********************************************************************** HĐTT GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM I. Môc tiªu: - HS hiểu 1 số quyền và bổn phận của trẻ em - Giáo dục HS thực hiện tốt quyền và bổn phận trẻ em. II. Néi dung: 1. Nªu yªu cÇu giờ HĐTT 2. HD: - GV nêu 1 số quyền và bổn phận của trẻ em để HS thảo luận + Quyền được tự do vui chơi, được người lớn chăm sóc + Quyền được giữ bí mật riêng… + Bổn phận chăm lo học hành + Bổn phận chăm sóc gia đình 3. DÆn dß: - Hs vÒ nhµ tìm hiểu thêm các quyền và bổn phận của trẻ em - Hs l¾ng nghe. - Thảo luận nhóm để tổ chức đóng vai theo các quyền và bổn phận nêu trên do HS tự sáng tác theo HD của GV - Các nhóm đưa ra tiểu phẩm của nhóm mình - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét - GV và HS bình chọn nhóm thực hiện tốt nhất - HS ghi nhớ các quyền và bổn phận của trẻ em. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Các KNS II. Các KNS cơ bản được giáo dục -Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Dự án -Thảo luận Bài 14: Chăm sóc cây trồng vật nuôi Các KNS II. Các KNS cơ bản được giáo dục -Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn -Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng -Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Dự án -Thảo luận Bài 14: Chăm sóc cây trồng,vật nuôi I –Mục Tiêu 1. HS hiểu - Sự cần thiết để chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. -Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân. 2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng,vật nuôi ở nhà,ở trường,… 3. HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em : -Đồng tình,ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng,vật nuôi; -Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng,vật nuôi;

File đính kèm:

  • docDao duc soan ngang lop 3.doc
Giáo án liên quan