Kế hoạch bài học Tuần 22

 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.

 - Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã ( phường).

 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân xã (phường).

 - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân xã (phường).

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tốp HS, mỗi tốp 4 HS tiếp nối nhau lên bảng thi kể lại từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh minh họa. - GV mời hai HS tiếp nối nhau thi kể tồn bộ câu chuyện. - GV yêu cầu HS phát biểu về biện pháp mà ơng Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào 4. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn đọc trước tiết kể chuyện tuần 23. - HS trình bày trước lớp. - HS nghe, nhìn các hình ảnh minh hoạ. - HS lắng nghe. - HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh họa trong SGK. - HS lắng nghe. - HS kể chuyện và trao đổi theo nhĩm 4. - Các tốp HS thi kể lại từng đoạn truyện theo tranh trước lớp. - HS kể chuyện theo nhóm, sau đó trao đổi trả lời câu hỏi 3. - Một vài tốp HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. - HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào. ___________________________________________ Mơn: TẬP LÀM VĂN Tiết 44: KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết ) I. MỦC TIÃU: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II. ĐỒDÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. - Một vài truyện cổ tích. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS: Bài văn kể chuyện cĩ cấu tạo như thế nào? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã ơn tập về văn KC. Trong tiết học hơm nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn KC theo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Mong rằng các em sẽ viết được những bài văn kC cĩ cốt truyện, nhân vật, cĩ ý nghĩa và thú vị. b. Hướng dẫn HS làm bài: - GV cho một HS đọc 3 đề bài trong SGK. - GV lưu ý HS: Đề 3 yêu cầu kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. HS cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. - GV gọi một số HS nĩi tên đề bài đã chọn. - GV giải đáp những thắc mắc của HS. c. HS làm bài. 3. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tới. - HS trả lời: Bài văn kể chuyện cĩ cấu tạo 3 phần : + Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp). + Diễn biến (thân bài). + Kết thúc (kết bài khơng mở rộng hoặc mở rộng). - HS lắng nghe. - HS đọc các đề kiểm tra. - Cả lớp đọc thầm và lựa chọn đề bài cho mình. - Nhiều HS nối tiếp nhau nói tên đề tài em chọn. - HS làm bài ____________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 110: THỂ TÍCH MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một tình huống đơn giản. - Cả lớp làm bài 1, bài 2 và bài 3*HSKG làm được . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng dạy học Tốn 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ : Muốn tính dtxq của hhcn, hlp ta làm thế nào ? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thể tích của một hình – ghi bảng 2.Giảng bài: Hình thành biểu tượng và tính chất Ví dụ 1: - GV trưng bày đồ dung, yêu cầu HS quan sát. + Hãy nêu tên 2 hình khối đĩ? + Hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn? - GV: Ta nĩi hình hộp chữ nhật cĩ thể tích lớn hơn và hình lập phương cĩ thể tích nhỏ hơn. - GV: đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ nhật. + Hãy nêu vị trí của 2 hình khối. - GV: Khi hình lập phương nằm hồn tồn trong hình hộp chữ nhật, ta cũng nĩi: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương . - Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của thể tích các hình gọi là đại lượng thể tích. Ví dụ 2: -GV treo tranh minh hoạ + Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ? - GV: Ta nĩi thể tích hình C bằng thể tích hình D. Ví dụ 3: - GV lấy 6 hình lập phương và xếp như hình ở SGK. + Yêu cầu HS tách hình xếp được thành 2 phần. - GV treo tranh + Hình P gồm mấy hình lập phương? + Khi tách hình P thành 2 hình M và N thì số hình lập phương trong mỗi hình là bao nhiêu? + Nhận xét về mối quan hệ giữa số lượng hình lập phương của các hình. - GV: Ta nĩi thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N. -Ta biết 1 hình này nằm hồn tồn trong hình khác thì cĩ thể tích bé hơn và cũng biết 2 hình được hợp thành bởi các hình lập phương như nhau thì cĩ thể tích bằng nhau . Một hình tách ra thành 2 hay nhiều hình nhỏ thì thể tích của hình đĩ bằng tổng thể tích các hình nhỏ. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Quan sát hình vẽ và tự trả lời vào vở. + Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả. + Hãy nêu cách tìm? Cách tìm khác GV nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS thảo luận nhĩm đơi tìm cách giải + HS trình bày - GV cĩ thể gợi ý (nếu HS khơng tìm ra ) *Bài 3: HS đọc đề bài - GV: đưa cho các nhĩm bộ đồ dùng gồm 6 hình lập phương + HS thảo luận nhĩm đơi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật + HS trình bày + Hãy so sánh thể tích các hình đĩ - GV: nhận xét đánh giá III/ Củng cố - dặn dị: - Thể tích hình C So với thể tích hình D như thế nào ? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 2 HS nhắc lại. - Hs lắng nghe. - HS quan sát - Hình lập phương và hình hộp chữ nhật - Hình lập phương nhỏ hơn - Hình hộp chữ nhật lớn hơn - HS lắng nghe. - Hình lập phương nằm hồn tồn trong hình hộp chữ nhật . - HS lắng nghe. - HS nhắc lại - HS quan sát - Hình C gồm 4 hình lập phương Hình D cũng 4 hình lập phương - HS nhắc lại - HS quan sát - HS thao tác - 6 hình lập phương - Hình M gồm 4 hình lập phương Hình N gồm 2 hình lập phương - Số hình lập phương nhỏ của hình P bằng tổng số hình lập phương nhỏ của hình M và N - HS lắng nghe. - HS nghe, hiểu và nhắc lại - 1 HS - HS làm bài - HS trình bày + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ. Hình B cĩ thể tích lớn hơn hình A. - 1 HS đọc - HS làm bài - HS trình bày + Hình hộp chữ nhật A gồm 45 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B gồm 26 hình lập phương nhỏ. Hình A cĩ thể tích lớn hơn hình B. - 1 HS - HS lấy bộ đồ dùng 6 hình lập phương - HS thảo luận nhĩm - HS trình bày - Bằng nhau vì được ghép từ 6 hình lập phương Cĩ 5 cách xếp 6 hình lập phương cạnh 1 cm thành 5 hình hộp chữ nhật. Giải: Vì 6 = 6 x 1 = 2 x 3 nên cĩ hai cách xếp sau: Xếp ngang và xếp chồng lên nhau - HS nêu. ____________________________________________ Mơn: KĨ THUẬT Tiết 22: LẮP XE CẦU CẨU ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng chi tiết và dụng cụ - Mẫu xe chở hàng đã lắp hồn chỉnh. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nội dung bài học và mục đích yêu cầu tiết học. Bài học mới: Lắp xe cần cẩu HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu - Cho hs quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : - Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đĩ? HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 1. Hướng dẫn chọn các chi tiết. - Gv cùng hs chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết 2. Lắp từng bộ phận. - Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào? - Gọi 1 em lên bảng chọn các chi tiết. *Hướng dẫn học sinh lắp, gv lắp mẫu: + Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ - Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ? + Hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ. - Gọi 1 hs lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ. (chú ý vị trí trong, ngồi của thanh chữ U dài và thanh thẳng 7 lỗ) - Dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đĩ lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ. - Gọi 1 hs lên lắp hình 3a (nhắc hs lưu ý vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng). - Nhận xét, bổ sung. - Gọi 1 hs khác lên lắp hình 3b (nhắc hs lưu ý vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt phải, trái cần cẩu để sử dụng vít) + Hướng dẫn lắp hình 3c. -Để lắp được hình 3c em làm thế nào? - Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi để tìm các chi tiết và lắp hình 4c,4b,4c (3 bộ phận đơn giản các em đã được học ở lớp 4) - Nhận xét, bổ sung. 3. Lắp ráp xe cần cẩu ( H1- sgk) - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong sgk (lưu ý cách lắp vịng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với rịng rọc để quay tời được dễ dàng) - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra dễ dàng). - Hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp theo vị trí quy định. 3. .Củng cố - dặn dị: - Hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu ? -Gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk. -Chuẩn bị bài sau học thực hành lắp xe cần cẩu. *Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Quan sát nhận xét: - Cần lắp 5 bộ phận : giá đỡ cẩu; cần cẩu; rịng rọc; dây tời, trục bánh xe. - Hs chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết *a. Lắp giá đỡ cần cẩu (H2- sgk) - Quan sát sgk và trả lời: 4 thanh thẳng 7 lỗ; 4 thanh thẳng 5 lỗ; 2 thanh chữ U,… - Quan sát gv lắp. - Lỗ thứ tư - 1 hs lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ. - Quan sát. *b. Lắp cần cẩu (H 3- sgk) -1 hs lên lắp hình 3a, dưới lớp quan sát. -1 hs khác lên lắp hình 3b - Lắp nối hình 3a vào hình 3b *c. Lắp các bộ phận khác (H4- sgk) -Quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi sgk. -2 hs lên để tìm các chi tiết và lắp hình 4c,4b,4c -Lớp quan sát và nhận xét. -Quan sát. __________________________________________ Tiết 22: SINH HOẠT LỚP DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • doctuan 5.doc
Giáo án liên quan