Kế hoạch bài dạy Tuần 32

- Ôn các phép tính nhân, chia số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.

- Biết đặt tính và nhân (chia) số năm chữ số với (cho) so có một chữ số. Biết giải bài toán có phép nhân (chia).

- Giáo dục tính cẩn thận khi làm tính

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
åm. 3/ Bài mới: + Bài 1: - GV cho nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong một biểu thức. - Cho HS tự làm bài vào tập Giúp đỡ HS yếu - Nhận xét chấm điểm + Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài - HD và cho về nhà làm bài + Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc dề và nêu các bước giải - Cho HS tự làm vào tập Giúp đỡ HS yếu - Nhận xét tuyên dương các nhóm. + Bài 4: - Đọc đề bài ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? ? Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông. ? Làm thế nào để tìm cạnh ? - Yêu cầu HS tự làm. Giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, chấm điểm. 4/ NX, dặn dò: - Về làm ở VBT, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS kiểm tra nhau - Đọc đề bài - HS nêu lại quy tắc. - HS làm vào vở và lên bảng sửa bài. - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Nêu miệng các bước giải. - Đọc đề bài nêu dạng toán và giải vào tập - 2 HS lên thi làm bài - Nhận xét kết quả - Đọc đề bài - HS nêu qui tắc và cách tìm cạnh hình vuông - HS giải bài tập, 1 HS lên bảng giải - Lớp nhận xét - HS theo dõi Rút kinh nghiệm SINH HOẠT LỚP TUẦN 32 I/ NHẬN XÉT TÌNH HÌNH TUẦN 32: * Các tổ trưởng báo cáo: Từng tổ báo cáo hoạt động của tổ mình. * Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung. => GV nhận xét tình hình: + Tuyên dương: Lộc, Danh chữ viết có tiến bộ. Xuân, Hảo, Hiếu, Toàn có cố gắng trong các giờ học. Trinh, My, Lộc, Kim Vân, Khánh Vy tích cực giúp đỡ bạn trong việc học. + Nhắc nhở: Y Phụng, Quân, Tùng cần chú ý trong các giờ học. Hương, Huyền, Ngân, Nhi cần tích cực tự ôn bài ở nhà. => Tổng kết thi đua giữa các tổ II/ KẾ HOẠCH TUẦN 33: + Học tập : - Thi đua học tập tốt: Bông hoa điểm 10 - Tiếp tục giúp đỡ bạn tiến bộ - Kiểm bài cho bạn đầu giờ. - Học bài đủ khi ở nhà. - Đi học đều và đúng giờ +Đạo đức: - Tác phong, ngôn phong đúng chuẩn mực. - Ngoan ngoãn ,lễ phép, vâng lời cha mẹ, thầy cô. - Tôn trọng tài sản của người khác. - Bảo vệ tài sản chung của trường lớp + Vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Bỏ rác đúng nơi quy định. - Làm tốt hơn việc vệ sinh cá nhân. * Công tác khác: An toàn trên đường đi học. ND: 9/ 4/2013 TỰ NHIÊN XÃ HỘI NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU -Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. -Biết một ngày có 24 giờ. -Học sinh giỏi biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. II/ CHUẨN BỊ: Quả địa cầu, đèn pin; phiếu thảo luận. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Khởi động: 2/KTBC: -Vì sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất? Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng chuyển động nào? - Nhận xét 3/Bài mới: a/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 120, 121 SGK và trả lời câu hỏi: ? Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? ? Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? ? Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv chốt lại. * Giới thiệu trên quả địa cầu + Tìm vị trí của Hà Nội và La Ha-ba-na trên quả địa cầu? GV đánh dấu 2 vị trí trên ? Khi Hà Nội là ban ngày thi ở La Ha-ba-na là ngày hay đêm? + Cho nêu kết quả b/ Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. * Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - Gv chia Hs thành 4 nhóm. - Trong nhóm lần lượt làm thực hành theo hướng dẫn của SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu một số Hs lên thực hành trước lớp. - Gv nhận xét phần làm thực hành của các Hs. c/ Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp. - Gv đánh dấu một điểm trên quả địa cầu. - Gv quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ. - Gv nói: Trời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày. + Vậy các em biết một ngày có bao nhiêu giờ? + Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào? - Gv chốt lại: 4/NX ,dặn dò: -Chuẩn bị bài sau: Năm, tháng và mùa. - Nhận xét tiết học. -2-3 HS lên nêu ý kiến. - Nhận xét -Hs làm việc theo nhóm. -Hs quan sát hình trong SGK. -Hs thảo luận các câu hỏi.. -Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. -Hs cả lớp nhận xét. -HS quan sát trên quả địa cầu, trao đổi cặp và nêu kết quả. -Trong nhóm trao đổi với nhau. -Vài Hs lên làm thực hành trước lớp. -Hs quan sát Gv thực hành. -Cá nhân nêu, lớp nghe và NX cho nhau -Hs lắng nghe -Hs theo dõi Rút kinh nghiệm ND: 12 /4/2013 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NĂM, THÁNG VÀ MÙA. I/ MỤC TIÊU Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa. - Giáo dục yêu thích khám phá thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ: Quả địa cầu; mô hình Trái Đất quay quanh Mặt Trời. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Khởi động: 2/KTBC: - Tại sao có hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất? 3/Bài mới: a/ Hoạt động 1: Năm, tháng và mùa * Yêu cầu thảo luận ? Một năm bao nhiêu tháng? Mỗi tháng thường có bao nhiêu ngày? ? Một năm trên Trái Đất có mấy mùa? Đó là các mùa nào, diễn ra vào các tháng nào? * Tổ chức nêu kết quả: - Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. => NX, kết luận b/ Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. * Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp. - Gv yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau thảo luận các câu hỏi: + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ? + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12? * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Gv yêu cầu các cặp lên trình bày - Gv nhận xét, chốt lại. 4/Củng cố ,dặn dò: -Chuẩn bị bài sau: Các đới khi hậu - Nhận xét tiết học. -HS nêu ý kiến và NX. -Hs làm việc theo nhóm. -Hs thảo luận các câu hỏi. -Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. -Hs lắng nghe và NX. -Hs quan sát. -Hs làm việc theo cặp. -Các cặp lên trình bày. -Hs nhận xét. - HS theo dõi. Rút kinh nghiệm Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010 MÔN : ND: 26/4/2010 THỂ DỤC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI - TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I/MỤC TIÊU - Học động tác tung và bắt bóng theo nhóm. Yêu cầu HS thực hiện được các động tác ở mức tương đối chính xác. -Học trò chơi “Chuyển đồ vật”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động II/ CHUẨN BỊ: Vệ sinh sân tập sạch sẽ. bóng, sân cho trò chơi. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Phần mở đầu: 4 – 5 phút -GV nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -Yêu cầu HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh trường. -Yêu cầu HS tập bài thể dục phát triển chung *Trò chơi “Tìm con vật bay được” 2/Phần cơ bản: 20 – 25 phút * Học động tác tung và bắt bóng theo nhóm. -Nêu yêu cầu, làm mẫu cho HS QS -GV tập lại cho HS cách cầm bóng ,tư thế đứng đúng chuẩn bị tung bóng và bắt bóng. - Cho HS thực hiện thử. -Yêu cầu HS tập, GV theo dõi uốn nắn. -GV sửa sai cho HS một số động tác HS thường mắc phải . * Học trò chơi “Chuyển đồ vật” - GV nêu tên và phổ biến luật chơi -Yêu cầu HS các tổ tham gia chơi thử - Tổ chức chơi chính thức. 3/Phần kết thúc: 4 – 5 phút -Yêu cầu HS đi vòng tròn thả lỏng và hít thở sâu -GV hệ thống lại bài -GV giao bài về nhà -Nhận xét tiết học. Gv - Theo dõi động tác và làm thử. - HS thực hiện theo nhóm * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Gv ND:19/4/2010 THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG –TRÒ CHƠI” CHUYỂN ĐỒ VẬT” I/MỤC TIÊU - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu HS thực hiện được các động tác ở mức tương đối chính xác. -Học trò chơi “Chuyển đồ vật”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động II/ CHUẨN BỊ: Vệ sinh sân tập sạch sẽ. bóng, sân cho trò chơi. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Phần mở đầu: 4 – 5 phút -GV nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -Yêu cầu HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh trường. -Yêu cầu HS tập bài thể dục *Trò chơi “Tìm con vật bay được” 2/Phần cơ bản: 20 – 25 phút *Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. -GV tập lại cho HS cách cầm bóng ,tư thế đứng đúng chuẩn bị tung bóng và bắt bóng. -Yêu cầu từng HS tập hai người GV theo dõi -GV sửa sai cho HS một số động tác HS thường mắc phải . * Học trò chơi “Chuyển đồ vật” - GV nêu tên và phổ biến luật chơi -Yêu cầu HS các tổ tham gia chơi thử - Tổ chức chơi chính thức. 3/Phần kết thúc: 4 – 5 phút -Yêu cầu HS đi vòng tròn thả lỏng và hít thở sâu -GV hệ thống lại bài -GV giao bài về nhà -Nhận xét tiết học. Gv Gv * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Gv Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 32 Tron bo.doc
Giáo án liên quan