Kế hoạch bài dạy môn Khoa học lớp 5 (Năm học: 2007 – 2008)

 

A. Mục Tiêu:

Giúp HS:

 - Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.

 - Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.

B. Đồ dùng dạy - học

 - Các hình minh hoạ trang 4 - 5 SGK (SGK)

 

doc118 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Khoa học lớp 5 (Năm học: 2007 – 2008), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì? - Gọi HS trình bày kết quả. KL: không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo ra gió, năng lượng gió có tác dụng rất lớn trong đời sống . những người đi biển đã sử dụng năng lượng gió để đẩy thuyền buồm... - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 90 * Hoạt động 2: Năng lượng nước chảy. ? Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có tác dụng gì? ? con người đã sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì? ? Em có biết những nhà máy thuỷ điện nào ở nước ta ? - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 91 KL: Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có rất nhiều tác dụng , lợi dụng năng lượng nước chảy người ta đã XD những nhà máyhuỷ điện. Khi nước chảy từ trên cao xuống sẽ làm quay tua bin của các máy phát điện ở nhà máy thuỷ điện tạo ra dòng điện mà chúng ta đang sử dụng.. * Hoạt động 3: Thực hành : Sử dụng năng lượng nước chảy , làm quay tua bin - Yêu cầu chia nhóm 8 em - Phát dụng cụ thực hành cho từng nhóm: mô hình tua bin nước, cốc, xô nước - HD cách đổ nước để làm quay tua bin. 3. Củng cố dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Gọi 4 HS trả lời - HS nghe - HS thảo luận nhóm 4 - HS quan sát và thảo luận - Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác , sự chuyển động của không khí tạo ra gió. - năng lượng gió giúp cho thuyền bè xuôi dòng nhanh hơn, giúp con người rê thóc năng lượng gió làm quay tua bin của nhà máy phát điện, tạo ra dòng điện dùng vào rất nhiều việc trong sinh hoạt hằng ngày... - Quạt thóc, căng buồm..thả diều, quat bếp than, ... - HS đọc - năng lượng nước chảy làm tàu bè ,...chạy nhanh hơn. làm quay tua bin của nhà máy điện.. làm quay bánh xe để đưa nước lên cao làm cối giã gạo - XD các nhà máy điện Dùng sức nước để tạo ra dòng điện Giã gạo, ... . - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Trị AN, Y a li, sơn la, Đa Nhim. - HS đọc mục bạn cần biết - HS thực hành theo nhóm Tuần 23 Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng....năm.... Bài 45: Sử dụng năng lượng điện I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm được những ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng - Kể tên được một số nguồn điện phổ biến - Kể tên được một số đồ dùng , máy móc sử dụng điện - Hiểu được vai trò của điện trong đời sống II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ 1 trang 92 - Giấy khổ to, bút dạ III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5' ? Con người đã sử dụng năng lượng gió để làm gì? ? Con người sử dụng năng lượng điện trong những việc gì? ? tại sao con người nên khai thác sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy? - GV nhận xét ghi điểm B. bài mới: 30' 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học -> Ghi đầu bài 2. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Dòng điện mang năng lượng ? Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng điện mà em biết? ? năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? KL: ở nhà máy điện , các máy phat điện phát ra điện , điện được tải qua các đường dây đưa đến các ổ điện của mỗi gia đình, trường học ,cơ quan , xí nghiệp . Dòng điện mang năng lượngcung cấp năng lượng điện cho các đồ dùng sử dụng điện. Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện được gọi chung là nguồn điện như: nhà máy phát điện, pin, ắc quy, * Hoạt động 2: ứng dụng của dòng điện - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. ? Nêu nguòn điện mà các đồ dùng sử dụng điện trên bảng cần sử dụng ? Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng sử dụng đó: thắp sáng, đốt nóng hay chạy máy? - 3 HS trảlời - HS nối tiếp nhau kể: bóng điện, bàn là, ti vi, đài, nồi cơm điện..... - Lấy từ nhà máy điện, pin, ắc quy, ... - HS thảo luận nhóm và điền vào phiếu bài tập Tên đồ dùng sử dụng điện nguồn điện cần sử dụng tác dụng của dòng điện Bóng điện nhà máy điện thắp sáng bàn là nhà máy điện đốt nóng ti vi nhà máy điện chạy máy đài nhà máy điện chạy máy tủ lạnh nhà máy điện chạy máy máy bơm nước nhà máy điện chạy máy nồi cơm điện nhà máy điện chạy máy đèn pin pin thắp sáng máy tính nhà máy điện chạy máy máy tính bỏ túi pin chạy máy mát sấy tóc nhà máy điện đốt nóng mô tơ nhà máy điện chạy máy quạt nhà máy điện chạy máy đèn ngủ nhà máy điện chạy máy điện thoại nhà máy điện chạy máy máy giặt nhà máy điện chạy máy loa nhà máy điện chạy máy Hoạt động 3: Vai trò của điện ? Nêu vai trò của điện trong sinh hoạt hằng ngày? ? nêu vai trò của điện trong học tập, thông tin, giao dịch, nông nghiệp, thể thao...? - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: 4' - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 93 - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. - HS lần lượt nêu Tuần 23+ 24 Ngày soạn: Ngày dạy: thứ .....ngày.... tháng....năm.... Bài 446+ 47: Lắp mạch điện đơn giản I. Mục tiêu Giúp HS : - Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp được mạch điện đơn giản - Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện - Hiểu thế nào là mạch kín, mạch hở. II. Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị theo nhóm: Bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5 , một số vật bằng kim loại GV chuẩn bị một cục pin , dây đồng có vỏ bọc , bóng đèn pin, bóng điện hỏng có tháo đui - Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm Vật liệu Kết quả Kết luận §èn sáng Đèn không sáng Nhựa Đồng ..... III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 4-5' ? Hãy nêu vai trò của điện? ? Điện mà gia đình bạn đang sử dụng được lấy từ đâu? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 30' 1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học 2. Nội dung * Hoạt động 1: Thực hành : Kiểm tra mạch điện - Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ mạch điện ở hình minh hoạ 5 ? Dự đoán xem bóng đèn nào có thể sáng. vì sao? - GV yêu cầu các em hãy cùng lắp thử mạch điện như hình vẽ từng mạch điện và KT kết quả dự đoán có đúng không? - Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc - Nhận xét ? Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn. KL: Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin. * Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện đơn giản - GV KT việc chuẩn bị đồ dùng học tập đã giao từ tiết trước - HS quan sát GV làm mẫu - Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện - Gọi 2 nhóm lên trình bày cách lắp mạch điện của nhóm mình - GV nhận xét KL về cách lắp mạch điện của HS - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 94 - Yêu cầu HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy rõ: + Đâu là cực dương + Đâu là cực âm + Đâu là núm thiếc + Đâu là dây tóc? ? Phải mắc mặch điện như thế nào thì đèn mới sáng? ? Dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ đâu? ? Tại sao bóng đèn lại sáng? KL: Pin là nguồn cung cấp năng lượng làm đèn sáng. Mỗi pin có 2 cực một âm một dương . Bên trong bóng đèn là dây tóc , hai đầu dây tóc được nối ra bên ngoài , dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát sáng. * Hoạt động 3: vật dẫn điện, vật cách điện. - Yêu cầu HS đọc HD thực hành tra 96 - GV chia nhóm 4 KT dụng cụ để lắp mạch điện của nhóm - Phát phiếu học tập để HS ghi HD: Bước 1: Lắp mạch điện đúng để sáng đèn Bước 2: Tách 1 đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn như hình 6 Bước 3: Chèn một số vật băbgf kim loại , cao su, sứ, vào chỗ hở của mạch điện Bước 4: quan sát hiện tượng và ghi kết quả vào phiếu - Yêu cầu HS làm vào phiếu - Gọi các nhóm báo cáo kết quả - 2 HStrả lời - Hs quan sát - Bóng đèn hình a sáng vì đây là 1 mạch kín bóng đèn hình b không sáng vì 1 đầu dây không được nối với cực âm hình c bóng đèn không sáng vì mạch điện đứt. hình d bóng đèn không sáng hình e bóng đèn không sáng vì 2 đầu dây đều được nối với cực dương của pin - HS quan sát - Hs thực hành - HS lên trình bày - HS đọc mục bạn cần biết - HS lên bảng chỉ - phải lắp mạch kín để dòng điện từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin - dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ trong pin - Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn nóng tới mức phát ra ánh sáng - Hs đọc - Hs thảo luận thực hành theo nhóm Vật liêu Kết quả KLuận §èn sáng Đèn không sáng Nhựa x Không cho dòng điện chạy qua Nhôm x Cho dòng điện chạy qua Đồng x Cho dòng điện chạy qua Sắt x Cho dòng điện chạy qua Cao su x Không cho dòng điện chạy qua Thuỷ tinh x Không cho dòng điện chạy qua Sứ x Không cho dòng điện chạy qua ? Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? ? Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua gọi là gì? ? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? ? Những vật nào là vật cách điện? ? ổ phích cắm và dây điện , bộ phận nào dẫn điện , bộ phận nào cách điện? KL: Chúng ta phải hết sức cẩn thận khi sử dụng các thiết bị điện không được chạm tay vào lõi dây điện và các bộ phận dẫn điện. * Hoạt động 4: Vai trò của cái ngắt điện , thực hành làm cái ngắt điện đơn giản - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 97 - Yêu cầu mô tả cấu tạo của cái ngắt điện: + Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì? + Nó ở vị trí nào trong mạch điện? + Nó có thể chuyển động như thế nào? + dự đoán tác động của nó đến mạch điện.? - GV nhận xét - Yêu cầu HS làm cái ngắt điện đơn giản - HS làm theo nhóm - KT sản phẩm của HS ? Em có biết những cái ngắt điện nào trong cuộc sống? 3. Củng cố dặn dò: 3' - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện - Đồng,nhôm, sắt.. - Vật cách điện - nhựa , cao su, gỗ, thuỷ tinh, bìa.. - nhựa bọc, núm cắm là vật cách điện . Dây dẫn gọi là vật dẫn điện - Hs quan sát - Cái ngắt điện được làm bằng vật dẫn điện - Nằm trên đường dẫn điện - sự CĐ của nó có thể làm cho mạch kín hoặc mạch hở. - Khi mở mạch hở và không cho dòng điện chạy qua , khi đóng thì dòng điện chạy qua được Tuần 24: Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày....tháng....năm.... Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I. Mục tiêu. Giúp HS biết: - Biết được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật - Biết một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện , đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, vai trò của công tơ điện. - Biết lí do tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện - Biết các biện pháp tiết kiệm điện , nhắc nhở mọi người cùng thực hiện II. Đồ dùng dạy học v

File đính kèm:

  • docKhoa hoc L5.doc