Kế hoach bài dạy Lớp 5C Tuần 34 Trường Tiểu học Số 2 Nam Phước

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc diễn cảm bài văn, biết đọc đúng tên riêng nước ngoài

- Hiểu: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi ( trả lời CH 1,2,3)

II. ĐDDH

 Bảng phụ câu : “Một ý nghĩ. bố mẹ.”

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoach bài dạy Lớp 5C Tuần 34 Trường Tiểu học Số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em biết. 3. b) HĐ1: Trò chơi Bước1: - Tổ chức trò chơi “Đối đáp nhanh” tương tự bài 7 để học sinh nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này, mỗi nhóm gồm 8 học sinh. Bước 2: Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. HĐ 2: (làm việc theo nhóm) Bước 1: Bước 2: - Kẻ sẵn bảng thống kê (như câu 2b SGK) lên bảng và giúp học sinh điền kiến thức đúng vào bảng. Lưu ý: Có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của cả 6 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 châu lục để đảm bảo thời gian. 4. Củng cố, dặn dò - Bài tập trắc nghiệm: Sử dụng BT 2/ 45 VBT. - Nhận xét tiết học.Về nhà học thuộc bài và hoàn thành bài tập VBT/ 45- 47 - 1 em - 1 em - Lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. - Thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b SGK. - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc. Ngày soạn : 30/4/2014 Thứ Năm ngày 4 tháng 5 năm 2014 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (GA TLV) Tiết: 68 TOÁN ÔN TẬP CHUNG Tiết: 169 I. MỤC TIÊU Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính - Bài tập 1,2,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, vở BTTH III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ - Bài 1 - Bài 2 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới HĐ1: GTB, ghi bảng HĐ2: HD ôn tập Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu ở bảng phụ - Nêu CH củng cố lại bảng đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo độ dài - Yêu cầu làm vào vở Bài 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu HD mẫu: 1m = 10dm = 100cm = 1000mm - Yêu cầu làm bảng con * Giao bài 2b, 4 vở BTTH/ 87, 88 cho HSG Bài 3: Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu TL nhóm, làm bài, nêu cách làm - 4. Củng cố - Trò chơi : Xếp nhanh : (Bảng đơn vị đo độ dài) 5. Dặn dò BTVN: Bài 4/ SGK. - 1 em - 1 em Lớp làm bảng con - 1 em nêu yêu cầu - Theo dõi, trả lời - Làm bài vào vở, 2 em làm bảng phụ - 1 em nêu yêu cầu - Theo dõi - làm bảng con, 1 em làm bảng lớp * HSG làm bài - 1 em nêu yêu cầu - TL, làm bài, trình bày a) 1827m = 1km 827m = 1,827km b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m c) 6258g = 6kg 258g = 6,258kg - Chia làm 2 đội, thi xếp các thẻ từ gồm 7 đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé. KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết: 68 I. MỤC TIÊU - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường - GDBVMT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ - Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - Ếch thường đẻ trứng ở đâu? Trứng ếch nở thành gì? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a) GTB b) Tìm hiểu HĐ1: Quan sát Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự sinh phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. + So sánh sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. quả nào có thời gian ấp lâu hơn? Tại sao? + Bạn nhận thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c và 2d? Kết luận: Trứng gà (hoặc trứng chim, ...) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non, ...). trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. HĐ2: Thảo luận Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim. - Yêu cầu TL cặp + Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? - Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm mồi. 3. Củng cố Đọc mục Bóng đèn sáng 4. Dặn dò Dặn HS về nhà ôn lại bài. - 1 em - 1 em - Nghe - Làm việc theo cặp, trả lời - Một số em trả lời, lớp nhận xét và bổ sung. + Hình 2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt. + Hình 2b: Quả trứng đã ấp được khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển) + Hình 2c: Quả trứng đã được ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà (phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ đã nhỏ đi). + Hình 2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa). - Làm việc nhóm 2, quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi bên. - Gà, chim non mới nở chưa có khả năng tự kiếm mồi được, vì nó không có đủ lông, rất yếu ớt nên không tự bay đi được. LỊCH SỬ ÔN TẬP Tiết: 34 I. MỤC TIÊU - Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịc sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp. + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo CM nước ta : CM tháng Tám thành công ; ngày 02/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước VNam Dchủ C/ hòa. + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. + Giai đoạn 1945- 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Ch/ dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đ/ nước được th/ nhất. II. ĐỒ DÙNG Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập; Nội dung ôn tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2. Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 3. b) HĐ1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học? HĐ2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử. Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì. Nêu câu hỏi thảo luận. + Nội dung chính của từng thời kì. + Các niên đại quan trọng. + Các sự kiện lịch sử chính. ® Kết luận. HĐ3: Phân tích ý nghĩa lịch sử. Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8/ 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. ® Nhận xét + chốt ý. 4. Củng cố, dặn dò (4phút) - Bài tập trắc nghiệm: Sử dụng BT 1/43 VBT. - Nhận xét tiết học.Về nhà ôn bài và hoàn thành bài tập VBT/ 43-45. - 2 em trả lời. Nêu 4 thời kì : + Từ 1858 đến 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 + Từ 1954 đến 1975 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận. Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi. Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập. Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét. Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. + 1 số nhóm trình bày. Ngày soạn: 1/5/2014 Thứ Sáu ngày 5 tháng 5 năm 2014 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU Tiết: 68 (Dấu gạch ngang) I. MỤC TIÊU - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang ( BT1), tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng ( BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2. Kiểm tra bài cũ - Cho VD về câu hỏi, câu kể (Viết bảng) - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới HĐ1: GTB, ghi bảng HĐ2: HD luyện tập Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm 2, làm vào vở BT + HD: Nếu là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than. Bài 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu TL nhóm 5 - Chữa lại dấu câu dùng sai và cho biết vì sao? - Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng? Bài 3: Cá nhân - Theo các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào? 5. Dặn dò Về nhà nắm lại các dấu câu : (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) - 1 em - Nghe - 1 em nêu yêu cầu - Thảo luận, làm bài, 1 em làm bảng phụ Tùng bảo Vinh: - Chơi cờ ca-rô đi! - Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm! - A! Tớ cho câu xem cái này. Hay lắm! Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem. - Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế? - Cậu nhầm to rồi! Tớ đâu mà tớ! Ông tớ đấy! - Ông cậu? - Ừ! Ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà. - 1 em nêu yêu cầu - Các nhóm TL và trình bày + Câu 1, 2, 3 dùng đúng. 4) Chà! (câu cảm ) 5) Cậu tự giặt lấy cơ à? (câu hỏi) 6) Giỏi thật đấy! (câu cảm) 7) Không! (câu cảm) 8) Tớ không có chị ... giặt giúp.(câu kể ) - 3 dấu chấm than sử dụng hợp lí, thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam. - Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo, không ngờ, Hùng cũng lười, Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt. - Đọc đề bài và làm vào vở a) câu cầu khiến - dấu chấm than b) câu hỏi - dấu hỏi c) câu cảm - chấm than d) câu cảm - chấm than TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Tiết: 170 I. MỤC TIÊU - Biết thực hiệnpheps nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Làm được BT 1 cột 1, 2 cột 1, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ - Bài 2b - Bài 3 - Nhận xét, ghi bảng 2. Bài mới HĐ1: GTB, ghi bảng HĐ2: HD ôn tập Bài 1a: - Gọi 1 em nêu yêu cầu. - Củng cố lại bảng đơn vị đo độ dài. - Gọi 1 em nêu cách viết - Yêu cầu viết bảng con Bài 2: - Tương tự bài 1 - Yêu cầu làm vào vở * Giao bài 1b,4 / 88,89 vở BTTH cho HSG Bài 3: - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Tổ chức thi điền tiếp sức 4. Củng cố 2 tấn 60kg = .... tấn A. 2,60 B. 2,6 C. 2,06 D. 2600 5. Dặn dò BTVN: Bài 4/ SGK. - 1 em - 1 em - Nghe - 1 em nêu yêu cầu - 2 em - 1 em - Cả lớp làm bảng con, 1 em làm bảng lớp - 2 em làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở rồi sửa bài. a) 2kg 350g = 2,350kg 1kg 65g = 1,065kg b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn 2 tấn 77kg = 2,077 tấn - 1 em nêu - Mỗi tổ 4 em tham gia SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét tuần qua Lớp trưởng nhận xét tuần qua, bổ sung: - Học sinh cả lớp phát biểu, đóng góp xây dựng. - Thực hiện trực tuần rất tốt, không có trường hợp trực trễ. II. Công tác tuần đến - Nhắc học sinh hiến sách cho thư viện. - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Trực nhật tốt hơn. Đem đầy đủ dụng cụ học tập. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Chăm sóc công trình măng non : tưới nước, nhổ cỏ trong bồn hoa

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 5 Tuan 34.doc
Giáo án liên quan