Giáo án Tổng hợp môn lớp 5, kì I - Tuần 8

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.

Học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.

2. Kĩ năng: Rèn học sinh kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

* HS khá giỏi làm thêm bài tập 3/40

II. CHUẨN BỊ:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huống

- Trò: Bài soạn: số thập phân bằng nhau - Vở bài tập - bảng con - SGK

 

doc49 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5, kì I - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a học. - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học Tiết 8 Tiết 8 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện. 3. Thái độ: Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu các em không tìm được). - Trò : Câu chuyện về con người với thiên nhiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Cây cỏ nước Nam - Học sinh kể lại chuyện - 2 học sinh kể tiếp nhau - Nêu ý nghĩa - 1 học sinh 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Trong giờ kể chuyện hôm nay, gắn với chủ điểm đang học “Con người với thiên nhiên”, các em sẽ tập kể những câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về quan hệ gắn bó giữa con người với thiên nhiên. Cô tin rằng, qua các câu chuyện mỗi em tự kể và nghe các bạn kể trong tiết học này, các em sẽ yêu quý thiên nhiên hơn, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh các em nhiều hơn. -HS lắng nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề. - Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại - Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ). - Đọc đề bài Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Nêu các yêu cầu. - Đọc gợi ý trong SGK/91 - Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. -GV cho HS g/t về câu chuyên. - Cóc kiện trời , Nữ Oa vá trời * Gợi ý: - Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào. - Kể diễn biến câu chuyện - Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. * Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. 10’ * Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Kể chuyện, sắm vai - Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. - Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong. - Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - Lớp trao đổi, tranh luận 10’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Động não, đ.thoại - Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học. - Lớp bình chọn - Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Tập kể chuyện cho người thân nghe. Tiết 16 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài : MB trực tiếp và MB gián tiếp.Phânbiệt được 2 cách kết bài: KBmở rộng và kết bài không mở rộng 2. Kĩ năng: - Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ờ địa phương. 3. Thái độ: - Học sinh có tấm lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bài soạn + HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 14’ 14’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2, 3 học sinh đọc đoạn văn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). Phương pháp: Đàm thoại, phân tích. * Bài 1: Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn.Em hãy cho biết : Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp , đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp ?,,,, Em thấy kiếu bài nào tự nhiên & hấp dẫn hơn ? Giáo viên n/x * Bài 2: Đây là hai kiểu kết bài Em hãy cho biết điểm giống nhau & khác nhau Y/cầu học sinh nêu những điểm giống và khác. Giáo viên n/x v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. Phương pháp: Thực hành. * Bài 3: Viết một đoạn mở bài giám tiếp & đoạn kết bài mở rộng Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng . Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương. Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả. Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng. Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng. GV chấm bài – n/x v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Tổng hợp. Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng. 5. Tổng kết - dặn dò: Viết bài vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b. + a – Mở bài trực tiếp. + b – Mở bài gián tiếp. Học sinh nhận xét: + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả. + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết Mở bài kiểu gián tiếp sinh động , hấp dẫn hơn Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc. Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài. Học sinh thảo luận nhóm. Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường. Khẳng định con đường là tình bạn. Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực. * Giống nhau : Đều nói về t/c , gắn bó thân thiết của t/g với con đường . * Khác nhau : + Ko mở rộng : Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS . + Mở rộng : Vừa nói về t/c yêu quý con đường , vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh. Học sinh làm bài. -Phần mở bài : Tuổi thơ ai cũng đã từng được sống trong tiếng ru của mẹ , những k/n của tuổi học trò. Trong kí ức tôi còn in đậm mãi những ngày hội làng , những chiều hè tắm sông cùng bạn hay những chiều thả diều trên bờ đê . Nhưng có lẽ dù mai này đi đâu tôi cũng ko quên được cây đa già đầu làng . Cây đa đã gắn liền với tuổi thơ tôi Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. + Cách mở bài gián tiếp. + kết bài mở rộng. Học sinh nhận xét. - Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác. - Nhận xét tiết học SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 8 CHỦ ĐIỂM THÁNG :LẬP THÀNH TÍCH CHÀO MỪNG NGÀY 20/10 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. Thái độ: Tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH Ổn định: Hát Nội dung: GV giới thiệu: Chủ điểm tháng :An toàn giao thông Phần làm việc ban cán sự lớp: GV nhận xét chung: Ưu: Thực hiện tốt nề nếp nội qui của trường của lớp HS có đầy đủ đồ dùng học tập Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kến XD bài. Có làm và học bài đầy đủ khi đến lớp. *Tồn tại: - Còn nói chuyện riêng trong giờ học Môt số bạn còn chưa có ý thức trong việc giữ vệ sinh môi trường Gv tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ. Công tác tuần tới: -Vöøa hoïc baøi môùi ,vöøa tieán haønh oân taäp giöõa hoïc kì I 2 moân :Toaùn ,tieáng Vieät -Ban chæ huy lieân ñoäi hoïp vaø phaân coâng ñoäi vieân thöïc hieän toät caùc hoaït ñoäng do lieân ñoäi phaùt ñoäng . - Tham gia chăm sóc cây xanh.. Thi đua đạt nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày 20/10 Không nói chuyện riêng trong giờ học Tham gia mỗi liên chi đội gắn với 1 địa chỉ nhân đạo. + Nâng cao chất lượng học tập + Phát động đôi bạn cùng tiến trong học tập +Tổ chức phong trào thi đua học tập giữa các tổ +Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ ----- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật Lớp trưởng nhận xét Lớp bình bầu : + Cá nhân xuất sắc 12 em. + cá nhân tiến bộ:6 em Những HS đính tên lên Bảng danh dự: Trần Thanh Trúc Đặng Thị Thảo Nhi Phạm Thị Ngọc Ánh Văn Thị Ngọc Diễm Lê Minh Hưng. Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ. Tuyên dương tổ đạt điểm cao. HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng . Hoaït ñoäng tuaàn 9 -Vöøa hoïc baøi môùi ,vöøa tieán haønh oân taäp giöõa hoïc kì I 2 moân :Toaùn ,tieáng Vieät . - Ñoâi baïn cuøng tieán giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp ñeå ñaït keát quaû cao trong kì thi giöõa kì I . -Thi ñua hoïc taäp ,reøn luyeän kæ nieäm ngaøy 20/10 -Tham gia caùc hoaït ñoäng do lieân ñoäi phaùt ñoäng : Giöõ veä sinh tröôøng lôùp ; phaùt ñoäng thu coâng trình thanh thieáu nieân caáp huyeän . -Ban chæ huy lieân ñoäi hoïp vaø phaân coâng ñoäi vieân thöïc hieän toät caùc hoaït ñoäng do lieân ñoäi phaùt ñoäng . Soạn xong ngày 5/10/2010 Chuyên môn KT và kí duyệt Người soạn Ngày 09/10/2010 Trần Thị NgocHuệ Điền Ngọc Thuỷ

File đính kèm:

  • docTUAN 8 10 -11.doc
Giáo án liên quan